Bộ Đề thi Toán lớp 10 Học kì 2 năm 2024 (15 đề)
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Giải phương trình, bất phương trình sau
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5: Cho . Tính giá trị biểu thức A = 2sinx + cos2x
Câu 6: Chứng minh rằng biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
Câu 7: Chứng minh rằng
Câu 8: Phân tích thành tích biểu thức sau sin2x + cos2x + cosx - sinx
Câu 9: Tính giá trị biểu thức C = sin2500 + sin2700 + sin500.sin700
Câu 10: Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh rằng: cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1.
Câu 11: Tìm các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + 3m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Câu 12: Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình x2 + (m - 2)x - 8m + 1 < 0 vô nghiệm.
• Giả thiết này dung chung cho các câu 13, 14, 15, 16, 17.
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình đường thẳng lần lượt chứa các cạnh của tam giác là:
AB: 4x + 7y - 1 = 0; BC: 4x + 3y - 5 = 0; AC: y = 3
Câu 13: Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác.
Câu 14: Viết phương trình đường cao AK của tam giác.
Câu 15: Tính cosB, SΔABC.
Câu 16: Viết phương trình đường phân giác trong của góc C.
Câu 17: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Giả thiết này dung chung cho các câu 18, 19.
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 4x - 2y - 20 = 0
Câu 18: Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C).
Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng Δ: 4x + 3y - 10 = 0.
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi qua M(2;1) và cắt đường tròn (C): x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 theo một dây cung AB có độ dài bằng 4.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 (TH). Tập nghiệm của bất phương trình -x2 + x + 12 ≥ 0 là:
A. (-∞;-3]∪[4;+∞).
B. ∅.
C. (-∞;-4]∪[3;+∞).
D. [-3;4].
Câu 2 (TH). Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. [-1;2].
B. (-1;2).
C. (-∞;-1)∪(2;+∞).
D. [-1;2).
Câu 3 (VD). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để với mọi x∈R, biểu thức f(x) = x2 + (m + 2)x + 8m + 1 luôn nhận giá trị dương?
A. 27
B. 28
C. Vô số
D. 26
Câu 4 (NB). Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 40 học sinh như sau:
Điểm |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Cộng |
Số học sinh |
2 |
3 |
7 |
18 |
3 |
2 |
4 |
1 |
40 |
Số trung vị (Me) và mốt Mo của bảng số liệu thống kê trên là:
A. Me = 8; Mo = 40.
B. Me = 6; Mo = 18.
C. Me = 6,5; Mo = 6.
D. Me = 7; Mo = 6.
Câu 5 (TH). Biểu thức P = sin(π + x) - có biểu thức rút gọn là:
A. P = 2sinx
B. P = -2sinx
C. P = 0
D. P = -2cotx
Câu 6 (VD). Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ (AB = 4,3cm; BC = 3,7cm; CA = 7,5cm). Bán kính của chiếc đĩa này bằng (kết quả làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy)
A. 5,73 cm
B. 6,01 cm
C. 5,85 cm
D. 4,57 cm
Câu 7 (TH). Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3;-1), B(-6;2) là:
Câu 8 (TH). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 + y2 - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0 là phương trình đường tròn.
A. 1 < m < 2
B. m < -2 hoặc m > -1
C. m < -2 hoặc m > 1
D. m < 1 hoặc m > 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (VD) (2,5 điểm). Giải các bất phương trình sau
Câu 2 (VD) (1,5 điểm).
Cho góc α thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức .
Câu 3 (VD) (3,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(3;1), đường thẳng Δ: 3x + 4y + 1 và đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y + 3 = 0:
a) Tìm tọa độ tâm, tính bán kính của đường tròn (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng Δ.
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường tròn (C) tại hai điểm B, C sao cho BC = .
c) Tìm tọa độ điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn (C) sao cho biểu thức T = x0 + y0 đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Câu 4 (VDC) (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2].
Xem thêm bộ đề thi Toán lớp 10 năm 2024 chọn lọc khác:
Bộ 15 Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất
Đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 năm 2024 có ma trận (18 đề)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)