Bộ Đề thi Toán lớp 10 Giữa kì 1 năm 2024 (15 đề)
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề?
A. 1 + 2 = 2
B. 2 < 1
C. 3 - = 0
D. x > 2
Câu 2: Mệnh đề A ⇒ B được hiểu như thế nào?
A. A khi và chỉ khi B
B. B suy ra A
C. A là điều kiện cần để có B
D. A là điều kiện đủ để có B
Câu 3: Tính chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là x = 3,456 0,01 (m) và y = 12,732 0,015 (m) và ước lượng sai số tuyệt đối mắc phải.
A. L = 32,376 0,025; ΔL ≤ 0,05
B. L = 32,376 0,05; ΔL ≤ 0,025
C. L = 32,376 0,5; ΔL ≤ 0,5
D. L = 32,376 0,05; ΔL ≤ 0,05
Câu 4. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
B. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành
D. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu cùng độ dài.
Câu 5: Cho hai tập hợp A = {x ∈ R\1≤|x|≤2}; B = (-∞; m - 2] ∪ [m; + ∞) . Tìm tất cả các giá trị của m để A ⊂ B.
Câu 6: Cho các đường thẳng sau đây:
3y - 6x + 1 = 0; y = -0,5x - 4; y = 3 + ; 2y + x = 6; 2x - y = 1 và y = 0,5 + 1
Trong các đường thẳng trên, có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 7. Cho tam giác có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích véctơ theo hai vécto là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 7: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 - 1?
A. (-1; 2)
B. (2; 7)
C. (0; -1)
D. (1; -2)
Câu 8. Cho tam giác ABC. D, E, F là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Hệ thức nào đúng ?
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD. Câu bào sau đây sai:
Câu 10: Cho các hàm số sau:
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (IV)
Câu 11. Tên trục cho hai điểm A, B lần lượt có tọa độ 1 và 5. Khi đó tọa độ điểm M thỏa mãn là:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 12: Trên trục cho ba điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là -5; 2; 4. Khi đó tọa độ điểm M thảo mãn là:
Câu 13: Parabol y = x2 - 2x + 2 có đỉnh là
A. I (2;2)
B. I (1;1)
C. I (-1;5)
D. I (-2;10)
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = |x2 + 2x + m - 4| trên đoạn [-2;1] bằng 4?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. M1 (2;1).
B. M2 (1;1).
C. M3 (2;0).
D. M4 (0;-1).
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số
A. D = (3; + ∞)
D. D = R
Câu 17. Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(2;-3), B(4;1), trọng tâm G(-4;2). Khi đó tọa độ điểm C là:
A. (;0)
B. (-18;8)
C. (-6;4)
D. (-10;10)
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số xác định trên khoảng (-1;3).
A. Không có giá trị m thỏa mãn.
B. m ≥ 2
C. m ≥ 3
D. m ≥ 1
Câu 19. Cho hàm số f(x) = 4 - 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
B. Hàm số nghịch biến trên
C. Hàm số đồng biến trên R
D. Hàm số đồng biến trên
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3;3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m - 2 đồng biến trên R
A. 7
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 21. Cho hai hàm số f(x) = 2x3 + 3x và g(x) = x2017 + 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn; g(x) là hàm số chẵn.
C. Cả f(x) và g(x) đều là hàm số không chẵn, không lẻ.
D. f(x) là hàm số lẻ; g(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = (m2 - 3) + 2m -3 song song với đường thẳng y = x + 1.
A. m = 2
B. m = 2
C. m = -2
D. m = 1
Câu 23. Cho tam giác ABC có trung tuyến AB. Xác định điểm I sao cho
Câu 24: Hãy biểu diễn theo hai vectơ
Câu 25. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E(2;1) và song song với đường thẳng ON với O là gốc tọa độ và N(1; 3). Tính giá trị biểu thức S = a2 + b2
A. S = -4
B. S = -40
C. S = -58
D. S = 58
Câu 26. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E(2;-1) và có hệ số góc bằng -2. Tính tích P = ab.
A. P = -10
B. P = 10
C. P = - 7
D. P = - 5
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = m2x + 2 cắt đường thẳng y = 4x + 3.
Câu 28: Cho hàm số f(x) = x2 - 6x + 1. Khi đó:
A. f(x) tăng trên khoảng (-∞;3) và giảm trên khoảng (3; +∞).
B. f(x) giảm trên khoảng (-∞;3) và tăng trên khoảng (3; +∞).
C. f(x) luôn tăng.
D. f(x) luôn giảm
Câu 29: Parabol y = 3x2 - 2x + 1.
A. Có đỉnh
B. Có đỉnh
C. Có đỉnh
D. Đi qua điểm M (-2;9).
Câu 30: Cho Parabol y = và đường thẳng y = 2x - 1. Khi đó:
A. Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt.
B. Parabol cắt đường thẳng tại điểm duy nhất (2;2)
C. Parabol không cắt đường thẳng
D. Parabol tiếp xúc với đường thẳng có tiếp điểm là (-1;4).
Câu 31: Cho tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm, M là trung điểm của BC và D là điểm đối xứng với B qua G. Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?
Câu 32: Biết Parabol y = ax2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I(-1;-3). Giá trị của a,b,c là:
A. a = -3, b = 6, c = 0
B. a = 3, b = 6, c = 0
C. a = 3, b = -6, c = 0
D. Một đáp số khác.
Câu 33: Biết parabol (P): ax2 + 2x + 5 đi qua điểm A(2;1). Giá trị của a là
A. a = -5
B. a = -2
C. a = 2
D. Một đáp số khác.
Câu 34. Cho tứ giác ABCD có hai dường chéo cắt nhau tại O. Kết quả của phép tính là :
Câu 35: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6 ⊂ N.
B. 6 ∈ N.
C. 6 ∉ N.
D. 6 = N.
Câu 36: Liệt kê các phần tử của tập hợp X = {x∈R|2x2 - 7x + 5 = 0}
Câu 37. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Câu 38. Cho A = [-3; 2). Tập hợp CRA là:
A. (-∞;-3)
B. (3;+∞)
C. [2;+∞)
D. (-∞;-3)∪[2;+∞)
Câu 39. Cho hình bình hành ABCD. Câu bào sau đây sai:
Câu 40. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
Câu 41. Cho X = {7;2;8;4;9;12;}; Y = {1;3;7;4}. Tập nào sau đây bằng tập X ∩ Y ?
A. {1;2;3;4;8;9;7;12}.
B. {2;8;9;12}.
C. {4;7}.
D. {1;3}.
Câu 42. Cho A [-4;7], B = (-∞;-2)∪(3;+∞). Khi đó A ∩ B:
A. [-4;-2)∪(3;7]
B. [-4;-2)∪(3;7)
C. (-∞;2]∪(3;+∞)
D. (-∞;2)∪[3;+∞)
Câu 43. Cho A = (-;-2], B = [3;+), C = (0;4). Khi đó tập (A∪B)∩C là:
A. [3;4]
B. (-∞;-2]∪(3;+∞)
C. [3;4)
D. (-∞;-2)∪[3;+∞)
Câu 44: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho . Với những giá trị thực nào của m và n thì .
A. m = 1; n = 1
B. n ∈ R; m = 3 - 2n
C. không tồn tại m, n
D. m ∈ R; n = 3 - 2m
Câu 45: Cho hai vectơ có giá tạo với nhau một góc 600 và . Khi đó bằng:
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Phủ định của mệnh đề: “∀x∈R: x2 + 1 > 0” là:
A. ∀x∈R: x2 + 1 < 0
B. ∃x∈R: x2 + 1 ≤ 0
C. ∃x∈R: x2 + 1 > 0
D. ∀x∈R: x2 + 1 = 0
Câu 2: Phủ định của mệnh đề: “∀x∈N: x2 - 5x + 4 = 0” là:
A. “∀x∈N: x2 - 5x + 4 # 0”
B. “∀x∈N: x2 - 5x + 4 = 0”
C. “∀x∈N: x2 - 5x + 4 > 0”
D. “∀x∈N: x2 - 5x + 4 < 0”
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau
D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau
Câu 4: Tính diện tích S của hình chữ nhật có các cạnh là x = 3,456 0,01 (m) và y = 12,732 0,015 (m) và ước lượng sai số tuyệt đối mắc phải.
A. S = 44,002 (m2); Δs ≤ 0,176
B. S = 44,002 (m2); Δs ≤ 0,0015
C. S = 44,002 (m2); Δs ≤ 0,025
D. S = 44,002 (m2); Δs < 0,0025
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
Câu 6. Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 7: Ký hiệu = “số a chia hết cho số P”. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 8: Cho hai tập hợp X = (0;3] và Y = (a;4). Tìm tất cả các giá trị của a ≤ 4 để X ∩ Y ≠ ∅.
A.
B. a < 3
C. a < 0
D. a > 3
Câu 9. Cho , mệnh đề nào sau đây đúng ?
Câu 10: Cho hàm số y = mx3 - 2(m2 + 1)x2 + 2m2 - m. Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.
A. N(1;2)
B. N(2;-2)
C. N(1;-2)
D. N(3;-2)
Câu 11: Cho bốn hàm số sau:
(I) y = -2018;
(II) y = 3x2 - 1;
(III) y = -x4 + 3x -2;
(IV) y = .
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (IV)
Câu 12. Cho tam giác ABC, gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BM = 3MC. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-1;+∞)
B. (0;1)
C. (-∞;0)
D. (-∞;1)
Câu 14. Trên trục x'Ox cho tọa độ các điểm A, B lần lượt là a, b. Khi đó tọa độ điểm A' đối xứng với A qua B là:
A. b - a
B.
C. 2a - b
D. 2b - a
Câu 15. Trên trục x'Ox cho tọa độ các điểm B, C lần lượt là m - 2 và m2 + 3m + 2. Tìm m để đoạn thẳng BC có độ dài nhỏ nhất.
A. m = 2
B. m = 1
C. m = -1
D. m = -2
Câu 16. Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(1;1) và trọng tâm tam giác là G(2;3). Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
A. (3;5)
B. (4;5)
C. (4;7)
D. (2;4)
Câu 17. Cho hàm số y = f(x) = x2 - |x|. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ.
B. Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục tung
C. Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục hoành
D. Đồ thị của hàm số đối xứng qua đường thẳng x =
Câu 18. Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình - m = 0 có 2 nghiệm phân biệt là khoảng (a;b). Tính a + b.
Câu 19. Tìm tập xác định D của hàm số .
A. D = [1;4]
B. D = (1;4)\{2;3}
C. D = [1;4]\{2;3}
D. D = (-∞;1] ∪[4;+∞)
Câu 20: Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là đường trung tuyến. Tính :
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;2), B(2;0). Tọa độ của trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A. ( ;1)
B. (1;2)
C. (-1;-2)
D. (5;2)
Câu 22. Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
Câu 23. Cho hàm số f(x) = |x - 2| Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. f(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số chẵn.
C. f(x) là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
D. f(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017; 2017] để hàm số y = (m - 2)x + 2m đồng biến trên R
A. 2014
B. 2016
C. Vô số
D. 2015
Câu 25. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng
Câu 26. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC . Xác định vị trí của điểm G biết
A. G nằm trên đoạn AD và AG = AD
B. G nằm trên đoạn AD và AG = AD
C. G nằm trên đoạn AD và GD = 2AG
D. G nằm trên đoạn AD và GA = GD
Câu 27: Trong mp Oxy, cho A(-1;3), B(7;-1). Tìm h, k sao cho
A. h = 12, k = -4
B. h = 12,k = 4
C. h = -12, k = -4
D. h = -12,k = 4
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y = (3m + 2)x - 7m - 1 vuông góc với đường Δ:y = 2x -1
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = m2x + 2 cắt đường thẳng y = 4x + 3.
Câu 29. Tìm phương trình đường thẳng d:y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I(1;3), cắt hai tia Ox, Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng
A. y = 2x + 5
B. y = -2x - 5
C. y = 2x - 5
D. y = -2x + 5
Câu 30: Trong mp Oxy, cho biết A(2;1), B(-3;0), C(4;2). Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:
A. G(1;1)
B. G
C. G(3;1)
D. G(3;3)
Câu 31: Trong mp Oxy, cho ΔABC có A(-3;6) , B(4;-2) và C(5;- 4). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 32: Parabol (P):y = - x2 + 6x + 1. Khi đó:
A. Có trục đối xứng x = 6 và đi qua điểm A(0;1).
B. Có trục đối xứng x = -6 và đi qua điểm A(1;6).
C. Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A(2;9).
D. Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A(3;9).
Câu 33: Cho Parabol (P):y = ax2 + bx + 1 biết rằng Parabol đó đi qua hai điểm A(1;4) và B(-1;2). Parabol đó là:
A. y = x2 + 2x + 1
B. y = 5x2 - 2x + 1
C. y = -x2 + 5x + 1
D. y = 2x2 + x + 1
Câu 34. Cho tứ giác ABCD có hai dường chéo cắt nhau tại O. Kết quả của phép tính là :
Câu 35. Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng:
Câu 36: Biết Parabol y = ax2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I(-1;-3). Giá trị của a, b, c là:
A. a = -3; b = 6; c = 0
B. a = 3; b = 6; c = 0
C. a = 3; b = -6; c = 0
D. Một đáp số khác
Câu 37. Cho A = {x∈R:x + 2 ≥ 0}, B = {x∈R:5 - x ≥ 0}. Khi đó A ∩ B là:
A. [-2;5].
B. [-2;6].
C. [-5;2].
D. (-2;+∞).
Câu 38. Cho A = {x∈R:x + 2 ≥ 0}, B = {x∈R:5 - x ≥ 0}. Khi đó A \ B là:
A. [-2;5].
B. [-2;6].
C. (5;+∞).
D. (2;+∞).
Câu 39. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng của B qua G. Vectơ được phân tích theo là:
Câu 40: Cho tam giác ABC . Điểm M thỏa , N là trung điểm AB . Khi đó
A. M thuộc CN sao cho CM = 2NM
B. M thuộc CN sao cho CN = 3NM
C. M nằm ngoài đoạn CN
D. M là trung điểm CN.
Xem thêm bộ đề thi Toán lớp 10 năm 2024 chọn lọc khác:
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)