Giáo án Công nghệ 10 Cánh diều (năm 2024 mới nhất)
Tài liệu Giáo án Công nghệ 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Công nghệ 10 theo chương trình sách mới.
Xem thử Giáo án Công nghệ trồng trọt 10 CD Xem thử Giáo án Thiết kế và công nghệ 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 10 Cánh diều bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thử Giáo án Công nghệ trồng trọt 10 CD Xem thử Giáo án Thiết kế và công nghệ 10 CD
Giáo án Công nghệ trồng trọt 10 Cánh diều
Giáo án Công nghệ 10 Bài 1. TRỒNG TRỌT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - Cánh diều
Số tiết: 2 (tiết 1 + 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
– Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
– Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
– Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhómtrao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Giao tiếp công nghệ: HS báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- Đánh giá công nghệ: xác định được thành tựu của ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt và yêu cầu đối với người lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị
- Máy tính.
- Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (tiết 1)
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (4 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở đầu bài: Em hãy mô tả các công nghệ cao được ứng dụng trong trồng trọt ở Hình 1.1?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế, xã hội(19 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trả lời câu hỏi:
+ Quan sát Hình 1.2 và cho biết trồng trọt có những vai trò gì đối với đời sống, kinh tế - xã hội? Hãy phân tích các vai trò đó?
+ Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có gí khác biệt so với trồng trọt truyền thống?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội - Cung cấp lương thực, thực phẩm. - Cung cấp nguyên liệu chế biến - Cung cấp thức ăn chăn nuôi - Tạo cảnh quan xanh, sạch đẹp - Mang lại thu nhập cho người trồng trọt - Tạo việc làm - Cung cấp nông sản xuất khẩu. |
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về triển vọng của trồng trọt (19 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về giống cây trồng chất lượng cao
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về chế phẩm sinh học chất lượng cao
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về công nghệ canh tác
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt - Giống cây trồng chất lượng cao - Chế phẩm sinh học chất lượng cao. - Công nghệ canh tác: + Nhà trồng cây + Hệ thống trồng cây không dùng đất + Máy nông nghiệp + Thiết bị không người lái + Hệ thống Internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, cảm biến để quản lí trang trại thông minh |
* Giao bài về nhà (2 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 2: Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1. Trình bày vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế - xã hội?
Câu 2. Trình bày một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt?
3. Tiến trình
................................
................................
................................
Xem thử Giáo án Công nghệ trồng trọt 10 CD Xem thử Giáo án Thiết kế và công nghệ 10 CD
Giáo án Thiết kế công nghệ 10 Cánh diều
Giáo án Công nghệ 10 Bài 1. KHOA HỌC, KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - Cánh diều
Số tiết: 2 (tiết 1 + 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ và mối liên hệ giữa chúng.
- Mô tả được mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhómtrao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- NHận thức công nghệ: nêu được các khái niệm khoa học, công nghệ và mối liên hệ giữa chúng; mô tả mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội
- Giao tiếp công nghệ: HS báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- Đánh giá công nghệ: đánh giá được ưu điểm và hạn chế của công nghệ tới đời sống con người và môi trường
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Máy chiếu hoặc màn hình ti vi.
- Một số tranh giáo khoa về các hình ảnh trong Bài 1.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Khoa học, kĩ thuật và công nghệ (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (4 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở đầu bài: Hãy so sánh đời sống của người nguyên thủy và đời sống của con người hiện nay và cho biết đâu là nguyên nhân tạo ra sự khác biệt đó?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS có thể lập bảng so sánh để trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khoa học(10 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Hãy kể tên các môn học thuộc về nhóm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
I. Khái niệm 1. Khoa học - Khái niệm: Là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. - Phân loại: + Khoa học tự nhiên + Khoa học xã hội |
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về kĩ thuật (14 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động theo bàn, tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Các sản phẩm ở Hình 1.1 thuộc lĩnh vực kĩ thuật nào? Kể tên một số lĩnh vực kĩ thuật khác mà em biết.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các bàn thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các bàn báo cáo kết quả.
+ Các bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Kĩ thuật - Khái niệm: là ứng dụng các nguyên lí khoa học vào việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị, công trình, quy trình và hệ thống mọt cách hiệu quả và kinh tế nhất. - Phân loại: + Kĩ thuật cơ khí + Kĩ thuật xây dựng + Kĩ thuật điện – điện tử + Kĩ thuật hóa học |
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về công nghệ (13 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trao đổi nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Hãy cho biết hình 1.2 mô tả lĩnh vực công nghệ nào? Kể tên một số lĩnh vực công nghệ mà em biết.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp đôi thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các cặp đôi báo cáo kết quả.
+ Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
3. Công nghệ - Khái niệm: là các giải pháp để ứng dụng các phát minh khoa học vào mục đích thực tế, đặc biệt trong cong nghiệp/ - Phân loại: + Theo lĩnh vực khoa học: công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, … + Theo lĩnh vực kĩ thuật: công nghệ cơ khí, công nghệ điện, … |
* Giao bài về nhà (2 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 2: Khoa học, kĩ thuật và công nghệ (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1. Trình bày hiểu biết của em về khoa học?
Câu 2. Trình bày hiểu biết của em về công nghệ?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (tiếp)
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về mối liên hệ giữa khoa học, kĩ thuật, công nghệ (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ hình 1.3, hãy trình bày mối liên hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Lấy ví dụ minh họa
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Cá nhân học sinhthực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi học sinh báo cáo kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
II. Liên hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ - Khoa học tạo cơ sở cho sự phát triển của kĩ thuật, kĩ thuật phát triển giúp khoa học tiến bộ hơn. - Kĩ thuật phát triển thúc đẩy công nghệ phát trienr, sản phẩm công nghệ mới giúp kĩ thuật phát triển. - Công nghệ hình thành và phát triển dựa trên sự phát triển của khoa học. Công nghệ phát triển tạo ra các sản phẩm mới hỗ trợ cho việc nghiên cứu và ứng dụng trong khoa học, làm cho khoa học ngày càng phát triển. |
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội(15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ Hình 1.4, hãy trình bày mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Công nghệ 10 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu trả phí đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thử Giáo án Công nghệ trồng trọt 10 CD Xem thử Giáo án Thiết kế và công nghệ 10 CD
Xem thêm giáo án lớp 10 Cánh diều các môn học hay khác:
- Giáo án Văn 10 Cánh diều
- Giáo án Toán 10 Cánh diều
- Bài giảng POWERPOINT Toán 10 Cánh diều
- Giáo án Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giáo án Vật Lí 10 Cánh diều
- Bài giảng POWERPOINT Vật Lí 10 Cánh diều
- Giáo án Hóa học 10 Cánh diều
- Giáo án điện tử Hóa 10 Cánh diều (Bài giảng PPT)
- Giáo án Sinh học 10 Cánh diều
- Bài giảng POWERPOINT Sinh học 10 Cánh diều
- Giáo án KTPL 10 Cánh diều
- Giáo án Tin học 10 Cánh diều
- Giáo án Địa Lí 10 Cánh diều
- Giáo án Lịch Sử 10 Cánh diều
- Giáo án GDQP 10 Cánh diều
- Giáo án HĐTN 10 Cánh diều
- Giáo án Âm nhạc 10 Cánh diều
- Giáo án Mĩ thuật 10 Cánh diều
- Soạn Văn 12
- Soạn Văn 12 (bản ngắn nhất)
- Văn mẫu lớp 12
- Giải bài tập Toán 12
- Giải BT Toán 12 nâng cao (250 bài)
- Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 (100 đề)
- Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 (100 đề)
- Giải bài tập Vật lý 12
- Giải BT Vật Lí 12 nâng cao (360 bài)
- Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 12 (có đáp án)
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 (70 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Lí (18 đề)
- Giải bài tập Hóa học 12
- Giải bài tập Hóa học 12 nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 (80 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Hóa (18 đề)
- Giải bài tập Sinh học 12
- Giải bài tập Sinh 12 (ngắn nhất)
- Chuyên đề Sinh học 12
- Đề kiểm tra Sinh 12 (có đáp án)(hay nhất)
- Ôn thi đại học môn Sinh (theo chuyên đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sinh (18 đề)
- Giải bài tập Địa Lí 12
- Giải bài tập Địa Lí 12 (ngắn nhất)
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 12
- Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 (70 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Địa (20 đề)
- Giải bài tập Tiếng anh 12
- Giải bài tập Tiếng anh 12 thí điểm
- Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải tập bản đồ Lịch sử 12
- Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 12
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sử (20 đề)
- Giải bài tập Tin học 12
- Giải bài tập GDCD 12
- Giải bài tập GDCD 12 (ngắn nhất)
- Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 (37 đề)
- Luyện thi đại học trắc nghiệm môn GDCD (20 đề)
- Giải bài tập Công nghệ 12