Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 Chương 6 Đại số có đáp án (10 đề)
Phần dưới là danh sách Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 Chương 6 Đại số có đáp án (10 đề). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 10.
Đề kiểm tra 1 tiết
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1: Cho góc α, biết . Giá trị của cosα là:
Câu 2: Chọn công thức đúng:
A. cos2α = 1 - 2cos2α
B. cos2α = 2sin2α - 1
C. cos2α = 2cos2α + 1
D. cos2α = 1 - 2sin2α
Câu 3: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. cot α > 0. B. cotα < 0.
C. cotα < 0. D. cotα > 0.
Câu 4: Cho góc α thỏa mãn
Giá trị của biểu thức là :
Câu 5: Cho góc α thỏa mãn
Giá trị của là:
Câu 6: Số đo radian của góc 135o là:
Câu 7: Giá trị biểu thức sau khi tanα = 3 là:
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin(π - α) = -sinα B. tan(π - α) = tanα
C. cot(π - α) = cotα D. cos(π - α) = -cosα
Câu 9: Trên đường tròn bán kính R = 4, cung 30o có độ dài là bao nhiêu?
Câu 10: Cho góc α thỏa mãn . Biết sinα + 2cosα = -1, giá trị của sin2α là:
Câu 11: Đơn giản biểu thức , ta được:
A. A = 1 B. A = 2 sinα
C. A = sinα – cosα D. A = 0
Câu 12: Đơn giản biểu thức A = (1 - sin2α).cot2α + (1 - cot2α) ta được :
A. A = sin2α B. A = cos2α
C. A = -sin2α D. A = -cos2α
Câu 1: Cho . Xác định dấu của các biểu thức sau:
Câu 2: Biết sinα + cosα = m. Tính sinα.cosα và |sin4α - cos4α|.
Câu 3: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
A = cos6x + 3sin2x.cos2x + 2sin4x.cos2 x + sin4x
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
---|---|---|---|---|---|---|
Đáp án | B | D | A | B | B | C |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | D | B | D | D | A |
Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn D
Câu 3: Chọn A.
Ta có:
điểm cuối cung α - π thuộc góc phần tư thứ I
Câu 4:
Ta có:
Câu 5: Chọn B.
Theo giả thiết:
Ta có:
Câu 6: Chọn C
Số đo radian của góc 135o là:
Câu 7: Chọn D.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Chọn B.
Câu 10: Chọn D.
Ta có:
sin2α + cos2α = 1
sinα + 2cosα = -1 ⇔ sinα = -1 - 2cosα
⇔ (-1 - 2cosα)2 + cos2 α = 1
⇔ 1 + 4cosα + 4cos2α + cos2α = 1
⇔ 5cos2α + 4cosα = 0
Vì π/2 < α < π ⇒ cosα < 0. Do đó, cos α = -4/5
Ta lại có:
Câu 11: Chọn D.
Câu 12: Chọn A.
Câu 1:
Câu 2:
Ta có (sinα + cosα)2 = sin2α + 2sinαcosα + cos2α = 1 + 2sinαcosα
Mặt khác sinα + cosα = m nên sinα + cosα = m ⇔ (sinα + cosα)2 = m2
⇔ sin2α + cos2α + 2sinαcosα = m2
⇔ 1 + 2sinαcosα = m2
⇔ 2sinαcosα = m2 - 1
Đặt A = |sin4 α - cos4α|.
Ta có:
A = |sin4α - cos4α |
= |(sin2α - cos2α)(sin2 α + cos2α )|
=|(sinα + cosα )(sinα - cosα )|
⇒ A2 = (sinα + cosα)2(sinα - cosα)2 = (1 + 2sinxcosx)(1 - 2sinxcosx)
⇒ A2 = (1 + 2sinxcosx)(1 - 2sinxcosx )
Câu 3:
A = cos6x + 3sin2x.cos2x + 2sin4x. cos2x + sin4x
= cos6x + 3.(1 - cos2x)cos4x + 2sin4x.cos2x + sin4x
= cos6x + 3cos4x - 3cos6x + 2sin4x.(1 - sin2x) + sin4x
= cos6x + 3cos4x - 3cos6x + 2sin4x - 2sin6x + sin4x
= -2.(cos6x + sin6x) + 3 cos4x + 3sin4x
= -2.(cos6x + sin6x) + 3.(cos4x + sin4x) = 1
Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào x.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1: Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. sinα > 0 B. cosα < 0
C. tanα > 0 D. cotα > 0
Câu 2: Cho . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. sin(α - π) ≥ 0 B. sin(α - π) ≤ 0
C. sin(α - π) < 0 D. sin(α - π) < 0
Câu 3: Cho .
Dấu của biểu thức là:
A. M ≥ 0 B. M > 0
C. M ≤ 0 D. M < 0
Câu 4: Giá trị của biểu thức sau là:
A. H = 1 B. H = -1
C. H = 0 D. H = 1/2
Câu 5: Cho sin2α = a với 0 < α < 90o. Giá trị của sinα + cosα bằng:
Câu 6: Cho sinα = 0,6 với . Giá trị của cos2α bằng:
A. 0,96 B. -0,96
C. 0,28 D. -0,28
Câu 7: Giá trị của tan(π/4) là
Câu 8: Số đo radian của góc 225o là:
Câu 9: Nếu sinx + cos x = 1/2 thì 3sinx + 2cosx bằng
Câu 10: Trong tam giác ABC, đẳng thức nào dưới đây luôn đúng?
Câu 11: Chọn đẳng thức đúng:
A. sin(π - α) = sinα B. cos(π - α) = cosα
C. tan(π - α) = tanα D. cot(π - α) = cotα
Câu 12: Giá trị của biểu thức A = sin6x + cos6x + 3sin2cos2 là :
A. A = -1 B. A = 1
C. A = 4 D. A = -4
Câu 1: Chứng minh đẳng thức (khi các biểu thức có nghĩa):
Câu 2: Cho . Tính các giá trị cosα, tanα, cotα.
Câu 3: Biết
Tính giá trị biểu thức
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
---|---|---|---|---|---|---|
Đáp án | A | C | D | A | D | C |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | A | B | A | C | A | B |
Câu 1: Chọn A.
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác
Câu 2: Chọn C.
Ta có:
Câu 3: Chọn D.
Ta có:
Câu 4: Chọn A.
Ta có:
Câu 5: Chọn D.
Ta có: sin2α = a ⇒ 2sinα.cosα = a với 0 < α < 90o.
sin2α + cos2α = 1
⇔ sin2α + cos2α + 2sinαcosα - 2sinαcosα = 1
⇔ (sinα + cosα)2 - 2sinαcosα = 1
⇔ (sinα + cosα)2 = 1 + 2sinαcosα
⇔ (sinα + cosα)2 = 1 + a
Câu 6: Chọn C.
Áp dụng công thức: cos2α = 1 - 2sin2α = 1 - 2.(0,6)2 = 0,28
Câu 7: Chọn A.
Câu 8: Chọn B.
Số đo radian của góc 225o là:
Câu 9: Chọn A.
Ta có:
Câu 10: Chọn C.
Xét tam giác ABC, ta có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o ⇒ ∠A + ∠B = 180o - ∠C
Câu 11: Chọn A.
Ta có: sin(π - α) = sinα; cos(π - α) = -cosα; tan(π - α) = -tanα; cot(π - α) = -cotα
Câu 12: Chọn B.
Câu 1:
1) Xét vế trái:
Ta thấy VT = VP ⇒ ĐCCM
2) Ta có:
Câu 2:
Ta có:
Mà
Câu 3:
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Cung lượng giác 45o có số đo bằng rad là:
Câu 2: Một đường tròn có bán kính R = 5(cm). Độ dài của cung trên đường tròn có số đo 135o là:
Câu 3: Trên đường tròn lượng giác gốc A. Cho các cung lượng giác có điểm đầu A và có số đo như sau:
Các cung có điểm cuối trùng nhau là?
A. II và IV B. I và II
C. I và III D. I và IV
Câu 4: Đẳng thức nào sau đây sai?
Câu 5: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 6: Chọn đáp án đúng
A. cos4x = 2cos2x - 1
B. cos4x = 4cos2x - 1
C. sin4x = 4sinxcosx
D. sin4x = 2sin2xcos2x
Câu 7: Kết quả thu gọn của biểu thức là:
A. sina B. cosa
C. 2 D. 0
Câu 8: Chọn khẳng định đúng
A. cos(a+b) = cosa.cosb + sina.sinb
B. cos(a+b) = cosa.cosb - sina.sinb
C. cos(a+b) = sina.cosb + sinb.cosa
D. cos(a+b) = sina.cosb - sinb.cosa
Câu 9: Giá trị lớn nhất của biểu thức A = sin2x + 2cos x + 1 là:
A. 4 B. 3
C. 2 D. 1
Câu 10: Kết quả thu gọn của biểu thức sau:
Câu 1: Tính sina, sin2a biết
Câu 2: Chứng minh các đẳng thức:
Câu 3: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
---|---|---|---|---|---|
Đáp án | B | C | C | C | A |
Câu hỏi | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | D | B | B | C |
Câu 1: Đáp án: B
Cung lượng giác 45o có số đo bằng rad là:
Câu 2: Đáp án: C
Độ dài của cung trên đường tròn có số đo 135o là:
Câu 3: Đáp án: C
Ta có:
Vậy cung (I) và (III) có điểm cuối trùng nhau
Câu 4: Đáp án: C
Ta có:
Câu 5: Đáp án: A
Ta có:
Câu 6: Đáp án: D
Ta có: sin4x = sin2(2x) = 2sin2xcos2x
Câu 7: Đáp án: D
Ta có:
Câu 8: Đáp án: B
Câu 9: Đáp án: B
Ta có:
A = sin2x + 2cosx + 1 = 1 - cos2x + 2cosx + 1 = -cos2x + 2cosx + 2
A = -(cos2x - 2cosx + 1) + 3 = -(cosx - 1)2 + 3
Mà -(cosx - 1)2 ≤ 0 ⇒ -(cosx - 1)2 + 3 ≤ 3
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 3
Câu 10: Đáp án: C
Câu 1:
Ta có:
Câu 2:
a) Ta có:
b) Ta có:
Câu 3:
Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào x
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 6
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 2: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 3: Thu gọn biểu thức sin3xcos5x - cos3xsin5x ta được:
A. sin2x B. sin(-2x)
C. sin8x D. cos8x
Câu 4: Trong các cặp góc lượng giác sau, cặp góc nào có cùng tia đầu và tia cuối trên đường tròn lượng giác?
Câu 5: Trên đường tròn lượng giác bán kính 15cm, độ dài cung có số đo 3,4 rad là:
A. 51cm B. 102cm
C. 160,14cm D. 160,22cm
Câu 6: Đổi số đo góc 21π/4 ra đơn vị độ là:
A. 16,485o B. 945o
C. 1000o D. 1648,5o
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Chọn câu sai:
A. sinB = cosC B. tanA + cotA = 1
C. tanB = cotC D. sinA + cosA = 1
Câu 8: Cho tanx = 2. Khi đó, giá trị biểu thức bằng:
Câu 1:
Cho
a) Tính cosα, tanα, cotα?
b) Tính
Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau:
Câu 3: Chứng minh đẳng thức:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Đáp án | C | A | B | B | A | B | B | D |
Câu 1: Đáp án: C
Câu 2: Đáp án: A
Ta có:
Câu 3: Đáp án: B
Ta có: sin3xcos5x - cos3xsin5x = sin(3x-5x) = sin(-2x)
Câu 4: Đáp án: B
Ta có:
Vậy hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối trên đường tròn lượng giác.
Câu 5: Đáp án: A
Độ dài cung có số đo 3,4 rad là: l = Rα = 15.3,4 = 51cm
Câu 6: Đáp án: B
Đổi số đo góc 21π/4 ra đơn vị độ là:
Câu 7: Đáp án: B
Vì tam giác ABC vuông tại A nên ∠B + ∠C = 90o
⇒ sinB = cosC; tanB = cotC
A = 900 ⇒ cosA = 0, sinA = 1 ⇒ sinA + cosA = 1
Vậy đáp án B sai
Câu 8: Đáp án: D
Ta có:
Câu 1:
a) Ta có:
b) Ta có:
Câu 2:
Câu 3:
Ta có:
Xem thêm các bài thi môn Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án
Top 5 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)