Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (5 đề)
Phần dưới là danh sách Đề kiểm tra 1 tiết Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (5 đề). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 10.
Đề kiểm tra 1 tiết
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1: Đường thẳng đi qua M(-2;2) và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. 3x - 2y - 10 = 0 B. -2x + 2y + 10 = 0
C. -2x + 2y - 10 = 0 D. 3x - 2y + 10 = 0
Câu 2: Cho đường thẳng . Phương trình tổng quát của d là:
A. 3x + y + 5 = 0 B. 3x + y - 5 = 0
C. 3x - y + 5 = 0 D. x - 3y - 5 = 0
Câu 3: Đường thẳng đi qua M(3;0) và N(0;4) có phương trình là:
Câu 4: Vectơ là vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình nào sau đây .
Câu 5: Đường thẳng Δ đi qua M(x0;y0) và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
A. a(x - y0) + b(y - x0) = 0
B. b(x - x0) + a(y - y0) = 0
C. a(x + x0) + b(y + y0) = 0
D. a(x - x0) + b(y - y0) = 0
Câu 6: Khoảng cách từ điểm M(3;0) đường thẳng Δ: 2x + y + 4 = 0 là:
Câu 7: Cosin của góc giữa hai đường thẳng Δ1: a1x + b1y + c1 = 0 và Δ2: a2x + b2y + c2 = 0 là:
Câu 8: Tìm tham số m để hai đường thẳng d: m2x - 2y + 4 + m = 0 và Δ: 2x - y + 3 = 0 song song với nhau.
A. m = 4 B. m = 2
C. m = -2 D. m = 2 va m = -2
Câu 9: Đường thẳng đi qua M(2;1) và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
Câu 10: Tọa độ hình chiếu của A(5;4) trên đường thẳng Δ: 3x + y + 1 = 0 là:
A. (1;-2) B. (0;-1)
C. (1;-4) D. (-1;2)
Câu 11: Hệ số góc của đường thẳng Δ: 2x - 3y - 3 = 0 là:
Câu 12: Đường thẳng đi qua điểm D(4;1) và có hệ số góc k = -2 có phương trình tham số là:
Câu 13: Giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y + 5 = 0 có tọa độ là:
A. (2;3) B. (1;1)
C. (-2;-3) D. (4;1)
Câu 14: Vectơ nào sau đây là chỉ phương của đường thẳng
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, xác định điểm A' đối xứng với A(3;1) qua đường thẳng (Δ): x - 2y + 9 = 0.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Đáp án | D | B | C | A | D | A | B |
Câu | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | C | C | D | B | B | A | C |
Câu 1: Chọn D.
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M(-2; 2) có VTPT là:
3.(x + 2) - 2.(y - 2) = 0
⇔ 3x + 6 - 2y + 4 = 0
⇔ 3x - 2y + 10 = 0
Câu 2: Chọn B.
Đường thẳng đi qua M(2;-1) và
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
3.(x - 2) + 1.(y + 1) = 0
⇔ 3x - 6 + y + 1 = 0
⇔ 3x + y - 5 = 0
Câu 3: Chọn C.
Phương trình đoạn chắn đi qua M(3;0) và N(0;4) là:
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn D.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua M(x0;y0) nhận là VTPT là: a.(x - x0) + b.(y - y0) = 0
Câu 6: Chọn A.
Khoảng cách từ điểm M(3;0) đường thẳng Δ: 2x + y + 4 = 0 là:
Câu 7: Chọn B.
Câu 8: Chọn C.
Câu 9: Chọn C.
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(2;1) nhận làm VTCP là:
Câu 10: Chọn D.
Ta có:
Δ: 3x + y + 1 = 0 ⇒ nΔ = (3;1) ⇒
Phương trình đường thẳng đi qua A(5;4) nhận là VTPT là:
1.(x - 5) - 3.(y - 4) = 0
⇔ x - 5 - 3y + 12 = 0
⇔ x - 3y + 7 = 0
Tọa độ hình chiếu của A(5;4) trên đường thẳng Δ: 3x + y + 1 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 11: Chọn B.
Ta có: Δ: 2x - 3y - 3 = 0 ⇒ 3y = 2x - 3
Vậy hệ số góc của đường thẳng Δ: 2x - 3y - 3 = 0 là k = 2/3⋅
Câu 12: Chọn B.
Giả sử đường thẳng d với hệ số góc là k = -2 có dạng: y = -2x + b
Phương trình tham số đi qua D(4; 1) nhận là VTCP là:
Câu 13: Chọn A.
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y + 5 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 14: Chọn C.
Vectơ nào sau đây là chỉ phương của đường thẳng
Câu 1:
Dễ thấy M ∉ d .
Gọi H(a;b) là hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d.
Đường thẳng d: 2x + y - 5 = 0
Suy ra là vectơ chỉ phương của đường thẳng d
Gọi M'(x,y) đối xứng với M qua đường thẳng d. Suy ra, H là trung điểm của MM'
Ta có:
Vậy tọa độ điểm đối xứng với M qua d là
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.
Gọi I(a;b) là tâm của đường tròn (C).
*) Vì đường tròn tiếp xúc với trục hoành tại A(2; 0) nên I(2;b) và R = b.
Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x-2)2 + (y-b)2 = b2
*) Khoảng cách từ B(6;4) đến tâm I(2;b) bằng 5 nên ta có:
IB = 5 ⇒
⇒ (2 - 6)2 + (b - 4)2 = 25
⇒ 16 + (b - 4)2 = 25
⇒ (b - 4)2 = 9
+) Với b = 7, phương trình đường tròn (C) là (x - 2)2 + (y - 7)2 = 49
+) Với b = 1, phương trình đường tròn (C) là (x - 2)2 + (y + 1)2 = 1
Vậy phương trình đường tròn (C) là (x - 2)2 + (y - 7)2 = 49 hoặc (x - 2)2 + (y + 1)2 = 1.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1: Tìm tham số m để hai đường thẳng d: m2x + 4y + 4 + m = 0 và Δ: 2x - 2y + 3 = 0 vuông góc với nhau.
A. m = 2 B. m = -2
C. m = 2 và m = -2 D. m = 4
Câu 2: Đường thẳng Δ đi qua M(x0; y0) và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương có phương trình là:
Câu 3: Cho đường thẳng . Phương trình tổng quát của d là:
A. x - y - 1 = 0 B. x - y + 1 = 0
C. x + y + 1 = 0 D. x + y - 1 = 0
Câu 4: Đường thẳng đi qua M(3; 2) và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. 2x + y - 4 = 0 B. 2x + y - 8 = 0
C. x - 2y + 4 = 0 D. -2x + y - 8 = 0
Câu 5: Vectơ nào sau đây là pháp tuyến của đường thẳng
Câu 6: Giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và 2x - 3y - 15 = 0 có tọa độ là:
A. (2;3) B. (6;-1)
C. (1;4) D. (6;1)
Câu 7: Phương trình nào sau đây biểu diễn đường thẳng không song song với đường thẳng (d): y = 2x - 1?
A. 2x - y + 5 = 0. B. 2x - y - 5 = 0.
C. -2x + y = 0. D. 2x + y - 5 = 0.
Câu 8: Vectơ là vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình nào sau đây .
Câu 9: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là . Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:
Câu 10: Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua M(1;-3) và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến.
Câu 11: Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết Δ đi qua điểm M(-1;2) và có hệ số góc k=3 là:
A. 3x - y - 1 = 0 B. 3x - y - 5 = 0
C. x - 3y + 5 = 0. D. 3x - y + 5 = 0
Câu 12: Góc giữa hai đường thẳng Δ1: 5x - y + 2 = 0 và Δ2: 3x + 2y + 1 = 0 là:
A. 30o B. 90o
C. 45o D. 0o
Câu 13: Khoảng cách từ điểm M(x0;y0) đường thẳng Δ: ax + by + c = 0 là:
Câu 14: Phương trình đường tròn (C): (x + 3)2 + (y + 3)2 = 45 có tâm và bán kính là:
A. I(-3;-3); R = 3√5 B. I(3;3); R = 3√5
C. I(-3;-3); R = 5√3 D. I(3;3); R = 5√3
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho ΔABC có A(0;3), B(-5;0), C(-5;-3).
a) Viết phương trình đường cao AH của ΔABC.
b) Tính diện tích và xác định tọa độ trọng tâm G của ΔABC.
Câu 2: Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ M(3;1) đến đường tròn: (C) x2 + y2 - 4x + 2y + 2 = 0
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Đáp án | C | A | D | B | A | B | D |
Câu | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | B | C | C | D | C | B | A |
Câu 1: Chọn C.
Ta có:
Để đường thẳng d và Δ vuông góc thì:
Câu 2: Chọn A.
Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:
Câu 3: Chọn D.
Ta có:
⇒ y = -1 + (2 - x)
⇔ y = -1 + 2 - x
⇔ -x - y + 1 = 0
⇔ x + y - 1 = 0
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là x + y - 1 = 0.
Câu 4: Chọn B.
Phương trình tổng quát là:
2.(x - 3) + 1.(y - 2) = 0
⇒ 2x - 6 + y - 2 = 0
⇔ 2x + y - 8 = 0
Câu 5: Chọn A.
Ta có:
Câu 6: Chọn B.
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình:
Câu 7: Chọn D.
Ta có: (d) y = 2x - 1 ⇒ (d): 2x - y - 1 = 0
Câu 8: Chọn B.
Phương trình tham số của đường thẳng (Δ) qua một điểm có VTCP có phương trình là:
Câu 9: Chọn C.
Đường thẳng Δ vuông góc với d nhận VTPT của d là VTCP
Câu 10: Chọn C.
Vì Δ nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của Δ là
Vậy phương trình tham số của đường thẳng Δ là
Câu 11: Chọn D.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm M(-1;2) và có hệ số góc k = 3 là: y = 3(x + 1) + 2 ⇔ 3x - y + 5 = 0
Câu 12: Chọn C.
Ta có:
Vậy góc giữa hai đường thẳng Δ1, Δ2 là 45o.
Câu 13: Chọn B.
Khoảng cách từ điểm M(x0;y0)đường thẳng Δ: ax + by + c = 0 được tính theo công thức:
Câu 14: Chọn A.
Phương trình đường tròn (C): (x + 3)2 + (y + 3)2 = 45
+) Tâm I(-3;-3).
+) Bán kính R = √45 = 3√5.
Câu 1:
a) Phương trình tổng quát của đường cao AH đi qua A(0;3) nhận làm VTPT là:
0.(x - 0) + (-3).(y - 3) = 0
⇔ -3y + 9 = 0 ⇔ 3y - 9 = 0
b)
* Tính diện tích tam giác ABC
+) Phương trình tổng quát của đường thẳng BC đi qua B(-5;0) nhận là VTPT là:
3.(x + 5) + 0.(y - 0) = 0 ⇔ 3x + 15 = 0
+) Độ dài đường cao AH là khoảng cách từ A(0; 3) đến đường thẳng BC.
+) B(-5;0), C(-5;-3)
Diện tích tam giác ABC là:
* Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Tọa độ trọng tâm G(xG;yG) của tam giác ABC là:
Câu 2:
* Xét đường tròn (C): x2 + y2 - 4x + 2y + 2 = 0
ta có:
* Phương trình đường thẳng Δ kẻ từ M(3; 1) có dạng:
a(x - 3) + b(y - 1) = 0 ⇔ ax - 3a + by - b = 0 ⇔ ax + by - 3a - b = 0
* Vì đường thẳng Δ là tiếp tuyến của đường tròn (C) nên ta có:
Vậy phương trình tiếp tuyến kẻ từ M(3;1) đến đường tròn (C): x2 + y2 - 4x + 2y + 2 = 0 là:
(2 + √6)x + 2y - 8 - 3√6 = 0 hoặc (2 - √6)x + 2y - 8 + 3√6 = 0
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất về các vecto chỉ phương của d?
Câu 2: Bán kính đường tròn (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng d: x + 2y + 7 = 0 bằng:
Câu 3: Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(2;-3) và nhận vecto làm vecto pháp tuyến là?
A. 2x - 3y - 12 = 0 B. -2x + 3y - 12 = 0
C. 3x - 2y - 12 = 0 D. -3x + 2y - 12 = 0
Câu 4: Cho đường thẳng . Điểm nào dưới đây nằm trên đường thẳng d?
A. M(1;6) B. N(-2;6)
C. P(1;-2) D. Q(1;0)
Câu 5: Phương trình của đường tròn (C) biết tâm I(2;7) và bán kính bằng 4 là:
A. (x + 2)2 + (y + 7)2 = 4 \
B. (x - 2)2 + (y - 7)2 = 4
C. (x + 2)2 + (y + 7)2 = 16
D. (x - 2)2 + (y - 7)2 = 16
Câu 6: Khoảng cách từ điểm M(-2;1) tới đường thẳng d: x + √3y + 2 = 0 bằng:
Câu 7: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(-1;3), B(1;0) và C(2;-1). Tính độ dài đường cao của tam giác ABC vẽ từ điểm A?
Câu 8: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x2 + y2 - 4x + 2y - m + 1 = 0 là phương trình của một đường tròn?
A. m ≥ -4 B. m ≤ -4
C. m > -4 D. m < -4
Câu 9: Đường tròn (C): x2 + y2 + 6x - 8y - 11 = 0 có tâm I và bán kính bằng bao nhiêu?
A. I(3;-4), R = 36 B. I(-3;4), R = 36
C. I(3;-4), R = 6 D. I(-3;4), R = 6
Câu 10: Góc giữa hai đường thẳng d1: 3x + y - 3 = 0 và d2: 2x - y + 2 = 0 bằng bao nhiêu?
A. 30o B. 45o
C. 60o D. 90o
Câu 11: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 + y2 + 4x - 6y - 3 = 0 tại điểm M(2;3) là:
A. x - 2 = 0 B. y - 3 = 0
C. 2x - 3y + 5 = 0 D. -2x + 3y - 5 = 0
Câu 12: Cho đường thẳng d có phương trình . Khi đó, một vecto chỉ phương của d là:
Câu 13: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(0;-3), B(1;1), C(3;2). Khi đó, đường cao của tam giác vẽ từ đỉnh A có phương trình:
A. 2x - y - 2 = 0 B. x - 2y - 6 = 0
C. 2x + y + 3 = 0 D. x + 2y - 8 = 0
Câu 14: Phương trình của đường tròn (C) đi qua ba điểm A(0;4), B(2;4), C(4;0) có phương trình:
A. x2 + y2 - 8x + 2y - 1 = 0
B. x2 + y2 - 2x + 8y - 1 = 0
C. x2 + y2 - 2x - 2y - 8 = 0
D. x2 + y2 - 8x - 6y - 2 = 0
Câu 15: Phương trình của đường tròn (C) có đường kính AB với A(-1;2), B(1;4) là:
A. x2 + (y - 3)2 = 2
B. x2 + (y + 3)2 = 2
C. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 3
D. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 9
Câu 16: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: 2x - 3y + 1 = 0 và vuông góc với nhau?
Câu 17: Đường thẳng d đi qua điểm M(2;-3) và vuông góc với đường thẳng có phương trình:
A. x + 2y + 4 = 0 B. 2x + 3y + 4 = 0
C. 2x - 3y + 1 = 0 D. x - 2y - 4 = 0
Câu 18: Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 6y + 8 = 0 và đường thẳng d: x + y + 4 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) và song song với đường thẳng d là:
Câu 19: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d1: 2x - 3y + 2 = 0 và d2: 6x + 4y - 3 = 0
A. Song song
B. vuông góc
C. trùng nhau
D. cắt nhưng không vuông
Câu 20: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1), B(3;2) là:
Câu 1: Cho đường thẳng d: x - 2y - 3 = 0 và điểm M(2;3). Tìm điểm N là điểm đối xứng với M qua d?
Câu 2: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;-2) và tiếp xúc với đường thẳng x + y + 2 = 0?
Câu 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng cắt các trục tọa độ lần lượt tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB có trọng tâm G(1;3) với O là gốc tọa độ? Tính diện tích tam giác OAB?
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
---|---|---|---|---|---|
Đáp án | A | B | C | D | D |
Câu hỏi | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | B | C | D | B |
Câu hỏi | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | D | C | C | A |
Câu hỏi | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | B | A | B | B | B |
Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: B
Vì (C) tiếp xúc với đường thẳng d nên:
Câu 3: Đáp án: C
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(2;-3) và nhận vecto n = (3; -2) làm vecto pháp tuyến có dạng:
3(x - 2) - 2(y + 3) = 0 ⇔ 3x - 2y - 12 = 0
Câu 4: Đáp án: D
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào đường thẳng ta thấy điểm Q ở đáp án D thỏa mãn phương trình đường thẳng ứng với giá trị t = 0. Do đó, Q thuộc d
Câu 5: Đáp án: D
Phương trình của đường tròn (C) biết tâm I(2;7) và bán kính bằng 4 có dạng:
(x - 2)2 + (y - 7)2 = 42 ⇔ (x - 2)2 + (y - 7)2 = 16
Câu 6: Đáp án: D
Khoảng cách từ điểm M(-2;1) tới đường thẳng d: x + √3y + 2 = 0 bằng:
Câu 7: Đáp án: B
Ta có A(-1;3), B(1;0) và C(2;-1)
Phương trình đường thẳng BC có dạng: (x - 1) + (y - 0) = 0 ⇔ x + y - 1 = 0
Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ điểm C chính bằng khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC:
Câu 8: Đáp án: C
x2 + y2 - 4x + 2y - m + 1 = 0 ⇔ (x - 2)2 + (y + 1)2 = m + 4 (*)
Để (*) là phương trình của một đường tròn thì: m + 4 > 0 ⇔ m > -4
Câu 9: Đáp án: D
(C): x2 + y2 + 6x - 8y - 11 = 0 ⇔ (x + 3)2 + (y - 4)2 = 11 + 25
⇔ (x + 3)2 + (y - 4)2 = 36 ⇔ (x + 3)2 + (y - 4)2 = 62
Vậy đường tròn (C) có tâm I(-3;4) và bán kính R = 6
Câu 10: Đáp án: B
Gọi góc giữa hai đường thẳng là α
⇒ α = 45o
Câu 11: Đáp án: A
(C): x2 + y2 + 4x - 6y - 3 = 0 ⇔ (x + 2)2 + (y - 3)2 = 16
Đường tròn (C) có tâm I(-2;3)
Gọi d là phương trình tiếp tuyến của (C) tại M. Suy ra, d đi qua M và nhận IM là vecto pháp tuyến
⇒ d: 4(x - 2) + 0.(y - 3) = 0 ⇔ x - 2 = 0
Câu 12: Đáp án: D
Câu 13: Đáp án: C
Đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là đường thẳng đi qua A và nhận vecto BC là vecto pháp tuyến
⇒ d: 2(x - 0) + (y + 3) = 0 ⇔ 2x + y + 3 = 0
Câu 14: Đáp án: C
Giả sử (C) có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0
Vì 3 điểm A, B, C thuộc đường tròn (C) nên ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường tròn (C) có dạng: x2 + y2 - 2x - 2y - 8 = 0
Câu 15: Đáp án: A
A(-1;2), B(1;4)
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I(0;3)
Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA
⇒ (C): (x - 0)2 + (y - 3)2 = (√2)2 ⇔ x2 + (y - 3)2 = 2
Câu 16: Đáp án: B
Câu 17: Đáp án: A
Vì d vuông góc với d’ nên d sẽ nhận vecto chỉ phương của d’ làm vecto pháp tuyến
Vậy d là đường thẳng đi qua M và có vecto pháp tuyến là
d: -1(x - 2) - 2(y + 3) = 0 ⇔ -x - 2y - 4 ⇔ x + 2y + 4 = 0
Câu 18: Đáp án: B
(C): x2 + y2 - 2x + 6y + 8 = 0
⇔ (x - 1)2 + (y + 3)2 = 2 có I(1;-3), R = √2
Gọi d’ là tiếp tuyến của đường tròn (C) và song song với d
Vì d'//d ⇒ d': x + y + c = 0, (c ≠ 4)
d’ là tiếp tuyến của (C) nên d(I;d') = R
Câu 19: Đáp án: B
Câu 20: Đáp án: B
Phương trình đường thẳng AB đi qua A nhận (AB) làm vecto chỉ phương:
Câu 1:
d: x - 2y - 3 = 0 có
Gọi d’ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với d
d': 2(x - 2) + (y - 3) = 0 ⇔ 2x + y - 7 = 0
Tọa độ giao điểm I của d và d’ là nghiệm của hệ phương trình:
Vì M và N đối xứng nhau qua d nên I là trung điểm của MN
Câu 2:
Vì (C) tiếp xúc với đường thẳng d: x + y + 2 = 0 nên (C) có bán kính
Vậy đường tròn (C) có dạng: (x - 2)2 + (y + 2)2 = 2
Câu 3:
Giả sử A(a;0), B(0;b)
Vì tam giác OAB có trọng tâm G(1;3) nên:
Phương trình AB có dạng:
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1: Cho đường thẳng d: x - 2y + 3 = 0. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. Một vecto chỉ phương của d là
B. Một vecto pháp tuyến của d là
C. Đường thẳng d có hệ số góc
D. Đường thẳng d song song với đường thẳng d': 2x - 4y + 3 = 0
Câu 2: Hệ số góc của đường thẳng d có vecto chỉ phương u(2;1) là:
Câu 3: Cho hai đường thẳng d: 2x + y - 5 = 0; Δ: mx + (m - 2)y + 3 = 0. Giá trị của m để d và Δ vuông góc với nhau là:
Câu 4: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(-2;1) và nhận u =(3;5) làm vecto chỉ phương là:
Câu 5: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng ; d2: x + 2y - 2 = 0 là:
A. (0;-1) B. (2;0)
C. (-1;0) D. (0;2)
Câu 6: Điểm M thuộc đường thẳng và cách điểm N(2;0) một khoảng ngắn nhất có tọa độ là:
Câu 7: Cho hai đường thẳng d1: 2x + 2√3y + √5 = 0 và d2: y - √6 = 0. Góc giữa d1 và d2 có số đo bằng:
A. 30o B. 45o
C. 60o D. 135o
Câu 8: Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A(-2;-1) và nhận làm vecto pháp tuyến là:
A. x + y + 1 = 0 B. x + y - 1 = 0
C. -x + y + 1 = 0 D. -x + y - 1 = 0
Câu 9: Khoảng cách từ điểm M(3;5) đến đường thẳng 3x - 4y + 1 là:
Câu 10: Trong (Oxy) cho A(2;-1) và d là đường thẳng đi qua A cắt Ox, Oy tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN cân. Phương trình đường thẳng d là:
A. x + y + 1 = 0 B. x + y - 1 = 0
C. -x - y + 3 = 0 D. x - y - 3 = 0
Câu 11: Cho phương trình tham số của đường thẳng . Phương trình tổng quát của d là:
A. x + 2y - 3 = 0 B. x - 2y - 3 = 0
C. x - 2y + 3 = 0 D. x + 2y + 3 = 0
Câu 12: Cho tam giác ABC có A(1;-1); B(-1;0); C(3;3). Độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC bằng
A. 2 B. 3
C. 5 D. 6
Câu 13: Trong các đường thẳng có phương trình sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng d: x - 2y + 1 = 0
A. -x + 2y - 1 = 0 B. x - 2y = 0
C. 2x - 4y - 1 = 0 D. 2x - y - 1 = 0
Câu 14: Cho đường thẳng d: x + 2y - 2 = 0 và điểm M(2;5). Điểm M’ đối xứng với M qua d có tọa độ là:
A. (4;-5) B. (-2;-3)
C. (-6;-1) D. (0;2)
Câu 15: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1;0), B(2;-3), C(-2;4) và đường thẳng Δ: x - 2y + 1 = 0. Đường thẳng Δ cắt cạnh nào của tam giác ABC?
A. AB và BC B. AB và AC
C. AC và BC D. Δ không cắt cạnh ΔABC
Câu 1: Trong (Oxy) cho hai điểm A(-3;1), B(2;0) và đường thẳng Δ: 3x - y - 2 = 0
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với Δ
c) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng Δ sao cho BM = √2
Câu 2: Trong (Oxy), cho hình bình hành ABCD có tâm I(1;2) và hai đường thẳng AB, AD lần lượt có phương trình là x + 3y - 6 = 0 và 2x - 5y - 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC và CD.
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
---|---|---|---|---|---|
Đáp án | C | C | A | A | B |
Câu hỏi | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | A | D | B | D |
Câu hỏi | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | A | D | B | C |
Câu 1: Đáp án: C
Vậy hệ số góc của d là k = 1/2
Câu 2: Đáp án: C
Ta có:
Mà:
Câu 3: Đáp án: A
Ta có:
Câu 4:
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(-2;1) và nhận làm vecto chỉ phương là:
Câu 5: Đáp án: B
Giả sử M là giao điểm của hai đường thẳng.
Câu 6: Đáp án: B
M cách N một khoảng ngắn nhất khi M là hình chiếu vuông góc của N lên d
Gọi d’ là đường thẳng đi qua N và vuông góc với d. Khi đó, d’ đi qua N và nhận làm vecto pháp tuyến
d': -(x - 2) + 2(y - 0) = 0 ⇔ -x + 2y + 2 = 0
Suy ra, M là giao điểm của d và d’
Vì M ∈ d ⇒ M(-1-t; 2t)
Vì M ∈ d'⇒ -(-1 - t) + 2.2t + 2 = 0 ⇔ 1 + t + 4t + 2 = 0
Câu 7: Đáp án: A
Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d1, d2
⇒ α = 30o
Câu 8: Đáp án: D
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A(-2;-1) và nhận làm vecto pháp tuyến là: -(x + 2) + (y + 1) = 0 ⇔ -x + y - 1 = 0
Câu 9: Đáp án B
Khoảng cách từ điểm M(3;5) đến đường thẳng 3x - 4y + 1 là:
Câu 10: Đáp án: D
Đường thẳng d đi qua A cắt Ox, Oy tại hai điểm M, N có dạng:
Vì tam giác OMN cân nên |a| = |b|
Vì d đi qua A(2;-1) nằm ở góc phần tư thứ tư nên b = -a, a > 0
Suy ra, đường thẳng MN có dạng:
MN đi qua A(2;-1) nên
Vậy đường thẳng MN có dạng:
Câu 11: Đáp án: A
Ta có:
Câu 12: Đáp án: A
Ta có:
Đường thẳng BC đi qua B và có vecto là vecto pháp tuyến:
BC: 3(x + 1) - 4(y - 0) = 0 ⇔ 3x - 4y + 3 = 0
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC
Câu 13: Đáp án: D
Ta có:
Do đó, đường thẳng d và đường thẳng ở đáp án D cắt nhau
Câu 14: Đáp án: B
d: x + 2y - 2 = 0 có
Gọi d’ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với d
⇒ d': 2(x - 2) - (y - 5) = 0 ⇔ 2x - y + 1 = 0
Gọi I là giao điểm của d và d’. Suy ra, tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình:
Vì M và M’ đối xứng nhau qua d nên I là trung điểm của MM’
⇒ M'(-2;-3)
Câu 15: Đáp án: C
Thay lần lượt tọa độ của ba điểm A, B, C vào đường thẳng Δ ta được:
A: 1 - 2.0 + 1 = 2 > 0
B: 2 - 2.(-3) + 1 = 9 > 0
C: -2 - 2.4 + 1 = -9 < 0
Ta thấy: A và C nằm khác phía so với Δ nên Δ cắt cạnh AC
B và C nằm khác phía so với Δ nên Δ cắt cạnh BC
Câu 1:
Trong (Oxy) cho hai điểm A(-3;1), B(2;0) và đường thẳng Δ: 3x - y - 2 = 0
Viết phương trình tham số của đường thẳng AB
Đường thẳng AB đi qua B và có là vecto pháp tuyến:
AB: (x - 2) + 5(y - 0) = 0 ⇔ x + 5y - 2 = 0
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với Δ
Δ: 3x - y - 2 = 0 có
⇒ d: (x + 3) + 3(y - 1) = 0 ⇔ x + 3y = 0
Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng Δ sao cho BM = √2
Vì M ∈ Δ ⇒ M(a;3a-2)
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 2:
Ta có: A là giao điểm của AB và AD. Do đó, tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:
Hình bình hành ABCD có tâm I nên I là trung điểm của AC và BD ⇒ C(-1;3)
Đường thẳng BC đi qua C và song song với AD
Vì BC song song với AD nên BC có dạng: 2x - 5y + c = 0, (c ≠ -1)
Vì C thuộc BC nên: 2.(-1) - 5.3 + c = 0 ⇒ c = 17(tm)
Vậy phương trình đường thẳng BC là: 2x - 5y + 17 = 0
Đường thẳng DC đi qua C và song song với AB
Vì DC song song với AB nên DC có dạng: x + 3y + c = 0, (c ≠ -6)
Vì C thuộc DC nên: -1 + 3.3 + c = 0 ⇒ c = -8(tm)
Vậy phương trình đường thẳng DC là: x + 3y - 8 = 0
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 5)
Câu 1: Cho đường thẳng . Phương trình tổng quát của d là:
A. 3x + y + 3 = 0 B. 3x - y + 3 = 0
C. x + 3y + 3 = 0 D. x - 3y + 3 = 0
Câu 2: Đường thẳng qua M(-2;3) và vuông góc với đường thẳng d: 2x - y + 3 = 0 là:
A. 2x - y + 7 = 0 B. 2x + y + 1 = 0
C. x + 2y - 4 = 0 D. x - 2y + 8 = 0
Câu 3: Cho A(-1;3), B(-1;1). Phương trình đường tròn đường kính AB là:
A. x2 + (y + 2)2 = 1 B. (x + 1)2 + (y - 2)2 = 1
C. x2 + (y - 2)2 = 1 D. (x - 1)2 + (y - 2)2 = 1
Câu 4: Đường tròn (C): x2 + y2 - 4x - 2y - 20 = 0 có tâm I và bán kính R là:
A. I(-2;-1), R = 25 B. I(2;1), R = 25
C. I(-2;-1), R = 5 D. I(2;1), R = 5
Câu 5: Elip có tiêu cự bằng:
A. √7 B. 2√7
C. 8 D. 6
Câu 6: Cho elip (E): 4x2 + 9y2 = 36. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Độ dài trục lớn bằng 9
B. Độ dài trục nhỏ bằng 2
C. Tiêu điểm F1(0;√5)
D. Tiêu cự bằng 2√5
Câu 1: Cho tam giác ABC biết A(-1;2), B(2;-4), C(1;0)
a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
b) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại A
Câu 2: Cho elip (E): x2 + 9y2 = 9
a) Tìm tọa độ hai tiêu điểm của elip
b) Tìm trên (E) điểm M sao cho MF1 = 2MF2
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
---|---|---|---|---|---|---|
Đáp án | A | C | B | D | B | D |
Câu 1: Đáp án: A
Ta có:
Câu 2: Đáp án: C
2x - y + 3 = 0 có
Đường thẳng vuông góc với d sẽ nhận làm vecto pháp tuyến
Vậy đường thẳng qua M(-2;3) nhận làm vecto pháp tuyến là: 1.(x + 2) + 2(y - 3) = 0 ⇔ x + 2y - 4 = 0
Câu 3: Đáp án: B
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I(-1;2)
Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA:
(C): (x + 1)2 + (y - 2)2 = 1
Câu 4: Đáp án: D
Ta có:
(C): x2 + y2 - 4x - 2y - 20 = 0 ⇔ (x - 2)2 + (y - 1)2 = 25
Vậy đường tròn (C) có: I(2;1), R = 5
Câu 5: Đáp án: B
có a2 = 16, b2 = 9
Mà c2 = a2 - b2 = 16 - 9 = 7 ⇒ c = √7
Vậy tiêu cự của (E) là 2c = 2√7
Câu 6: Đáp án: D
Câu 1:
Cách 1:
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC
A(-1;2), B(2;-4), C(1;0)
Đường thẳng CH là đường thẳng đi qua C nhận là vecto pháp tuyến:
CH: 3(x - 1) - 6(y - 0) = 0 ⇔ x - 2y - 1 = 0
Đường thẳng BH là đường thẳng đi qua B nhận là vecto pháp tuyến:
BH: 2(x - 2) - 2(y + 4) = 0 ⇔ x - y - 6 = 0
H là giao điểm của CH và BH. Do đó, tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình:
Cách 2:
Gọi H(a;b) là trực tâm của tam giác ABC
Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên:
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Gọi phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng:
(C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0(1)
Vì (C) ngoại tiếp tam giác ABC nên tọa độ ba điểm A, B, C thỏa mãn phương trình đường tròn. Ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại A
Phương trình đường tròn (C) có tâm
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại A là đường thẳng đi qua A và nhận là vecto pháp tuyến:
Câu 2:
Ta có: c2 = a2 - b2 = 9 - 1 = 8 ⇒ c = 2√2
⇒ F1(-2√2;0), F2(2√2;0)
Tìm trên (E) điểm M sao cho MF1 = 2MF2
Giả sử M(x;y) là điểm thỏa mãn yêu cầu của đề bài
Vì M thuộc (E) nên:
Theo đề bài ta có:
Thay (1) vào (2) ta được:
Vậy có hai điểm thỏa mãn đề bài là:
Xem thêm các bài thi môn Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)