Công thức moment ngẫu lực lớp 10 (hay, chi tiết)
Bài viết Công thức moment ngẫu lực lớp 10 trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức moment ngẫu lực từ đó học tốt môn Vật Lí 10.
1. Công thức
Trong đó:
M: momen của ngẫu lực (N.m)
F: độ lớn của mỗi lực (N)
d: cánh tay đòn của ngẫu lực hay khoảng cách giữa hai giá của hai lực hợp thành ngẫu lực (m)
2. Ví dụ
Bài 1: Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Tính momen của ngẫu lực?
A. 45 N.m.
B. 0,45 N.m.
C. 0,045 N.m.
D. 4,5 N.m.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là C
Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).
Bài 2: Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Thanh quay đi một góc α = 30o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B. Tính momen của ngẫu lực?
A. 39 N.m.
B. 0,039 N.m.
C. 3,9 N.m.
D. 0,39 N.m.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là B
Momen của ngẫu lực:
M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)
=> M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).
3. Bài tập
Bài 1: Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.
A. trường hợp b.
B. trường hợp a.
C. cả hai trường hợp như nhau.
D. không xác định được
Đáp án đúng là B
Bài 2. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫulực là d = 30 cm. Xác định moment của ngẫu lực.
A. 3N.m.
B. 4N.m.
C. 5N.m.
D. 6N.m.
Đáp án đúng là D
Bài 3. Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Xác định moment của ngẫu lực.
A. 138 N.m.
B. 1,38 N.m.
C. 13,8 N.m.
D. 1380 N.m.
Đáp án đúng là B
Bài 4. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 50 cm. Xác định moment của ngẫu lực.
A. 10N.m.
B. 4N.m.
C. 5N.m.
D. 6N.m.
Đáp án đúng là A
Bài 5. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 60 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫulực là d = 10 cm. Xác định moment của ngẫu lực.
A. 3N.m.
B. 4N.m.
C. 5N.m.
D. 6N.m.
Đáp án đúng là D
Xem thêm các bài viết về công thức Vật Lí 10 sách mới hay, chi tiết khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)