Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8 Kết nối tri thức (Lý thuyết + Bài tập)
Trọn bộ tài liệu Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8 Kết nối tri thức chọn lọc với lý thuyết chi tiết (định nghĩa, phân loại, tác dụng) và bài tập đa dạng có hướng dẫn giải chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Tiếng Việt lớp 8.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8 Kết nối tri thức (Lý thuyết + Bài tập) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
- Biệt ngữ xã hội lớp 8
- Từ ngữ toàn dân lớp 8
- Từ ngữ địa phương lớp 8
- Từ tượng hình lớp 8
- Từ tượng thanh lớp 8
- Biện pháp tu từ đảo ngữ lớp 8
- Đoạn văn diễn dịch lớp 8
- Đoạn văn quy nạp lớp 8
- Đoạn văn song song lớp 8
- Đoạn văn phối hợp lớp 8
- Từ Hán Việt lớp 8
- Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ lớp 8
- Câu hỏi tu từ lớp 8
- Nghĩa tường minh lớp 8
- Nghĩa hàm ẩn lớp 8
- Trợ từ lớp 8
- Thán từ lớp 8
- Ôn tập biện pháp tu từ lớp 8
- Nghĩa của từ ngữ lớp 8
- Thành phần biệt lập tình thái lớp 8
- Thành phần biệt lập cảm thán lớp 8
- Thành phần biệt lập gọi đáp lớp 8
- Thành phần biệt lập phụ chú lớp 8
- Thành phần biệt lập chuyển tiếp lớp 8
- Câu hỏi (Câu nghi vấn) lớp 8
- Câu khiến lớp 8
- Câu cảm lớp 8
- Câu kể lớp 8
- Câu phủ định lớp 8
- Câu khẳng định lớp 8
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ lớp 8
Từ ngữ toàn dân lớp 8 (Lý thuyết, Bài tập)
I. Từ ngữ toàn dân là gì?
- Khái niệm: Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân biết, chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong giao tiếp, trong mọi vùng miền của đất nước.
- Ví dụ: cha, mẹ, sắn, ngô,...
II. Tầm quan trọng của từ ngữ toàn dân
- Là khối từ ngữ cơ bản và có số lượng lớn nhất của ngôn ngữ, từ ngữ toàn dân có vai trò rất quan trọng trong giao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là cơ sở cho sự thống nhất ngôn ngữ.
- Hiểu được nghĩa và sử dụng đúng từ ngữ toàn dân là điều kiện để giao tiếp có hiệu quả.
III. Nhận biết từ ngữ toàn dân
- Được sử dụng rộng rãi.
- Được mọi người đều hiểu và dùng hàng ngày.
IV. Phân biệt từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân |
Từ ngữ địa phương |
- Những từ được sử dụng và hiểu rộng rãi trong cả nước, không phụ thuộc vào vùng miền hay tập thể. - Các từ thông dụng mà tất cả mọi người đều hiểu và dùng hàng ngày. |
- Những từ chỉ được sử dụng và hiểu thông qua trong khu vực nhỏ, nhưng không phổ biến trong toàn quốc. - Các từ chỉ sản vật, phong tục, tập quán, hay cách nói riêng của một vùng, một tập thể nhỏ. |
Ví dụ: cha mẹ, anh chị,... |
Ví dụ: hủ tiếu, cơm lam,... |
V. Bài tập về từ ngữ toàn dân
Bài 1. Chỉ ra từ ngữ toàn dân trong các từ sau: má, dòng sông, tía, thơm, lợn, cây đa, dứa, già.
Trả lời:
- Từ ngữ toàn dân trong các từ trên là: dòng sông, lợn, cây đa, dứa.
Bài 2. Hãy dẫn ra ví dụ về từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, mỗi loại hai từ.
Trả lời:
- Từ ngữ toàn dân: ông, bà, bố, mẹ...
- Từ ngữ địa phương: Nội, ba, má, tía, u...
- Biệt ngữ xã hội: ông bô, bà bô, ông bà già nhà tôi...
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt nội dung miễn phí trong Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8 Kết nối tri thức, để mua tài liệu mời Thầy/Cô xem thử:
Xem thêm lời giải lớp 8 Kết nối tri thức các môn học:
Đề thi, bài tập, giáo án lớp 8
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)