Giáo án Sinh học 6 Cánh diều (mới nhất)
Giáo án Sinh học 6 Cánh diều mới, chuẩn nhất được biên soạn bám sát mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô soạn giáo án Sinh 6 dễ dàng.
Xem thử Giáo án KHTN 6 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 6 CTST Xem thử Giáo án KHTN 6 CD
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 6 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Xem thử Giáo án KHTN 6 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 6 CTST Xem thử Giáo án KHTN 6 CD
Giáo án KHTN 6 Bài 12: Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống - Cánh diều
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân, thông qua quan sát hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết.
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, thẻ từ (màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào, thành tế bào, không bào trung tâm và lục lạp), giấy A4, A2 và A3, băng dính hai mặt, bút vẽ.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV phân công.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS để hình thành khái niệm tế bào.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình 12.1 trong SGK và yêu cầu HS cho biết ngôi nhà đang được tạo nên từ đơn vị cấu trúc là gì?
- GV giải thích cho HS hiểu được rằng viên gạch được coi là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất tạo nên ngôi nhà. Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ nhất hình thành nên cây xanh và cơ thể là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời
- GV chuẩn bị một số bộ ghép hình của các ngôi nhà.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ đồ ghép hình và yêu cầu ghép thành ngôi nhà theo sự sáng tạo của các em. GV yêu cầu các nhóm lần lượt trưng bày và giới thiệu về ngôi nhà của nhóm mình. GV yêu cầu một số HS nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa các sản phẩm của các nhóm? Qua các sản phẩm này các em có thể có kết luận gì về những viên gạch hay nói xa hơn là các tế bào trong cơ thể sinh vật?
- GV đặt vấn đề: Mỗi nhóm cho một sản phẩm là một ngôi nhà rất khác nhau nhưng tất cả các ngôi nhà này đều có đặc điểm chung là gì? Đó chính là tất cả các ngôi nhà từ nhà cấp 4 đến các nhà cao tầng, các tòa chung cư đều được xây nên từ những viên gạch. Sinh vật trên Trái Đất cũng vậy, từ những sinh vật rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường cho đến các sinh vật khổng lồ nặng hàng trăm tấn, đều được cấu tạo từ một đơn vị cấu trúc, các bạn biết đó là gì không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tế bào là gì?
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tế bào.
- Hiểu được tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu qua về lịch sử tìm ra tế bào do Robert Hooke (1665) lần đầu tiên quan 1 sát các tế bào chết từ vỏ cây sồi dưới kính hiển vi. - GV chiếu trên slide các hình: Tế bào vi khuẩn, tế bào nấm men, hình cây cà chua và một số tế bào của cây cà chua, hình cơ thể người và một số tế bào điển hình ở cơ thể người. - GV yêu cầu HS các nhóm đọc, chỉ các tế bào và nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau: Các sinh vật được tạo nên từ gì? Có phải số lượng tế bào trong các cơ thể vi khuẩn, nấm men, thực vật và động vật là giống nhau? - GV yêu cầu HS: kể tên một số tế bào trong cơ thể cây xanh và cơ thể người. - GV đặt câu hỏi: “Vậy tế bào là gì? Tế bào có chức năng như thế nào đối với cơ thể sống? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời các câu hỏi của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời câu hỏi. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. |
I. Tế bào là gì? - Các sinh vật được tạo nên từ tế bào. - Không phải số lượng tế bào trong các cơ thể vi khuẩn, nấm men, thực vật và động vật là giống nhau. => Tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. + Một số tế bào trong cơ thể cây xanh: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế bào ống dẫn, tế bào lông hút… + Một số tế bào trong cơ thể người: Tế bào hồng cầu, tế bào mô ruột, tế bào thần kinh, tế bào gan, tế bào cơ… |
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào
a) Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng, kích thước của một số loại tế bào.
- Biết cách tra cứu, tìm hiểu về hình dạng, kích thước của tế bào ở động vật.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, đặt câu hỏi cho HS trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Sinh học 6 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thử Giáo án KHTN 6 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 6 CTST Xem thử Giáo án KHTN 6 CD
Xem thêm giáo án lớp 6 các môn học chuẩn khác:
Bài tập, đề thi lớp 6 các môn học hay khác:
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)