(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

Chứng minh khoảng cách từ tới đường thẳng bằng

Từ kẻ tiếp tuyến của chứng minh đường thẳng trùng

2. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì

(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm (tức là OM là tia phân giác của góc AOB).

II. VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1. Cho hình vuông ABCD với M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Điểm I là giao điểm của AMBN. Chứng minh đường thẳng BN là tiếp tuyến của đường tròn tâm A bán kính AI.

Phân tích:Để chứng minh BN là tiếp tuyến của A; AI ta cần chứng minh BNAI hay AIB^=90°.

(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

Do đó ΔABM=ΔBCN (hai cạnh góc vuông).

Suy ra A1^=B1^ (hai góc tương ứng).

B1^+B2^=90° nên A1^+B2^=90°.

Xét ΔABI có: AIB^+A1^+B2^=180° (tổng ba góc của một tam giác)

Suy ra AIB^=180°A1^+B2^=180°90°=90°.

Vậy BN vuông góc với bán kính AI tại I của A; AI nên BN là tiếp tuyến của A; AI.

Ví dụ 2. Cho O đường kính AB, C là điểm thay đổi trên đường tròn. Tiếp tuyến của O tại C cắt đường thẳng AB tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với phân giác góc ODC, đường này cắt đường thẳng CD tại M. Chứng minh đường thẳng d qua M và song song với AB luôn tiếp xúc với O khi C thay đổi.

Phân tích: Đường thẳng d và đường tròn O chưa có giao điểm, nên ta dùng cách chứng minh khoảng cách O tới d bằng R. Kẻ OHd chứng minh OH=R, điều này có được qua xét hai tam giác vuông bằng nhau là ΔOCMΔOHM.

(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

Do DM là tiếp tuyến của O tại C nên OCM^=90°OC=R.

Kẻ OHd tại H.

Xét ΔOCM (vuông tại C)ΔOHM (vuông tại H) có: OM là cạnh chung, M1^=M2^.

Suy ra ΔOCM=ΔOHM (cạnh huyền – góc nhọn).

Do đó OH=OC=R (hai cạnh tương ứng) hay OH là bán kính của đường tròn O

Vậy d vuông góc với bán kính OH tại H nên d là tiếp tuyến O.

Ví dụ 3. Cho nửa đường tròn O đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax, By nằm cùng phía với nửa đường tròn O bờ AB. Lấy hai điểm C, D tương ứng trên Ax, By sao cho COD^=90°. Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn O.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

Khi đó AOC^=COM^=12AOM^MOD'^=D'OB^=12BOM^

Suy ra COM^+MOD'^=12AOM^+12BOM^=12AOM^+BOM^=12180°=90°.

Do đó COD'^=90°.

COD^=90° nên tia OD trùng tia OD', do đó D trùng D' (do D, D'By).

Vậy CD là tiếp tuyến của O

Ví dụ 4. Cho nửa đường tròn O;R đường kính AB. Gọi C là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn sao cho 0<AC<BC. Gọi D là điểm thuộc cung nhỏ BC sao cho COD^=90°. Gọi E là giao điểm của ADBC, F là giao điểm của ACBD. Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh IC là tiếp tuyến của O.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Tiếp tuyến và một số bài toán liên quan

D thuộc nửa đường tròn đường kính AB nên ADB^=90°, hay ADBF.

Xét ΔABF có hai đường cao BCAD cắt nhau tại E nên E là trực tâm của ΔABF.

Do đó FEAB. Kéo dài FE cắt AB tại H, suy ra FHAB.

Xét ΔAHF vuông tại H, ta có HAF^+HFA^=90° hay OAC^+IFC^=90°

Suy ra OCA^+ICF^=90°.

Mặt khác, OCA^+OCI^+ICF^=180°

Nên OCI^=180°OCA^+ICF^=180°90°=90°. Hay ICOC tại C.

OC là bán kính của đường tròn O nên IC là tiếp tuyến của O.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho đường tròn O bán kính OA=R, dây CD là trung trực của OA.

a) Tứ giác OCAD là hình gì, vì sao?

b) Tiếp tuyến của O tại C cắt đường thẳng OA tại I. Tính độ dài CI.

Bài 2.

a) Cho đường tròn tâm O và dây cung AB. Tia Ax là tiếp tuyến của đường tròn O tại A. Chứng minh rằng BAx^ có số đo bằng nửa số đo cung AB bị chắn (cung nằm bên trong góc là cung bị chắn).

b) Cho đường tròn tâm O và dây cung AB. Vẽ tia Ax sao cho góc BAx có số đo bằng nửa số đo của cung AB nằm bên trong góc đó. Chứng minh tia Ax là tiếp tuyến của đường tròn O.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học