(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Chứng minh một điểm thuộc một đường tròn

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Ví dụ 1. Từ điểm M ngoài đường tròn O kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm) và đường thẳng khôngđi qua tâm, cắt đường tròn O tại CD (C nằm giữa MD). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng CD. Chứng minh năm điểm M, A, O, I, B thuộc một đường tròn.

Phân tích:

Ta có MA , MB là tiếp tuyến O nên MAO^=MBO^=90°.

• Do I là trung điểm dây cung CD nên ta chứng minh được OICDhay MIO^=90°.

Suy ra M, A, O, I, B thuộc đường tròn đường kính OM.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Suy ra MIO^=90° nên điểm I nằm trên đường tròn đường kính OM.

Do đó năm điểm M, A, O, I, B thuộc một đường tròn (đường kính OM).

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Chứng minh như sau:

Xét đường tròn O đường kính AB vuông góc với dây CD.

Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Chứng minh như sau:

Xét đường tròn O đường kính AB vuông góc với dây CD.

Tam giác OCDOC=OD (bán kính đường tròn O) nên ΔOCD cân tại O.

Do đó đường trung tuyến OI của tam giác OCD cũng đồng thời là đường cao, hay OICD nên ABCD.

Dạng 2. Chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Ví dụ 2. Từ điểm M ngoài đường tròn O kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm) và đường thẳng khôngđi qua tâm, cắt đường tròn O tại CD (C nằm giữa MD). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng CD, HK lần lượt là giao điểm AB với OMDM. Chứng minh tứ giác OIKHnội tiếp.

Phân tích:

• Do I là trung điểm dây cung CD nên ta chứng minh được OICD nên OIK^=90°.

• Do MA , MB là tiếp tuyến O nên ta chứng minh được OMAB nên OHK^=90°.

Suy ra O, H, K, I thuộc đường tròn đường kính OK nên tứ giác OIKH nội tiếp.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Ta có OA=OB (bán kính) và MA=MB (hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn O cắt nhau tại M) nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Suy ra OHK^=90° nên điểm H nằm trên đường tròn đường kính OK.

Vậy tứ giác OIKH nội tiếp (đường tròn đường kính OK).

Ví dụ 3. Cho tứ giác ABCDADC^+ABC^=180°. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Ta chứng minh được ΔAFDΔCFKg.g nên AFCF=DFKF.

Từ đó suy ra ΔDFKΔAFCc.g.c nên FDK^=FAC^. 2

Ta có ΔACK vuông tại C nên FAC^+AKC^=90°. 3

Từ 1, 2, 3 suy ra ADC^+FDK^=90° hay ADK^=90°.

Khi đó ΔACK vuông tại D nên ta chứng minh được điểm D nằm trên đường tròn đường kính AK.

Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O đường kính AK.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Xét ΔAFDΔCFK có: AFD^=CFK^ (đối đỉnh) và ADF^=CKF^ (chứng minh trên)

Do đó ΔAFDΔCFKg.g suy ra AFCF=DFKF nên AFDF=CFKF.

Xét ΔDFKΔAFC có: AFDF=CFKFDFK^=AFC^ (đối đỉnh)

Do đó suy ra

Ta có ACK^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ACK^=90°, do đó ΔACK vuông tại C, suy ra FAC^+AKC^=90°. 3

Từ 1, 2, 3 suy ra ADC^+FDK^=90° hay ADK^=90°.

Khi đó ΔADK vuông tại D nên điểm D nằm trên đường tròn đường kính AK.

Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O đường kính AK.

Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCDACB^=ADB^. Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Ta chứng minh được ΔAFDΔBFKg.g nên AFBF=DFKF.

Từ đó suy ra ΔDFKΔAFBc.g.c nên FDK^=FAB^. 2

Ta có ΔABK vuông tại B nên FAB^+AKB^=90°. 3

Từ 1, 2, 3 suy ra ADB^+FDK^=90° hay ADK^=90°.

Khi đó ΔADK vuông tại D nên ta chứng minh được điểm D nằm trên đường tròn đường kính AK.

Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O đường kính AK.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Xét ΔAFDΔBFK có: AFD^=BFK^ (đối đỉnh) và ADF^=BKF^ (chứng minh trên)

Do đó ΔAFDΔBFKg.g suy ra AFBF=DFKF nên AFDF=BFKF.

Xét ΔDFKΔAFB có: AFDF=BFKFDFK^=AFB^ (đối đỉnh)

Do đó ΔDFKΔAFBc.g.c suy ra FDK^=FAB^. 2

Ta có ABK^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ABK^=90°, do đó ΔABK vuông tại B, suy ra FAB^+AKB^=90°. 3

Từ 1, 2, 3 suy ra ADB^+FDK^=90° hay ADK^=90°.

Khi đó ΔADK vuông tại D nên điểm D nằm trên đường tròn đường kính AK.

Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O đường kính AK.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Chú ý: Trước khi sử dụng các cách trên để chứng minh một tứ giác nội tiếp, ta cần phải chứng minh kết quả đó như Ví dụ 3Ví dụ 4.

Ví dụ 5. Cho đường thẳng qua hai cạnh AB, CD của tứ giác ABCD cắt nhau tại M.

a) Biết tứ giác ABCD nội tiếp, chứng minh MAMB=MCMD.

b) Biết MAMB=MCMD, chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.

Phân tích: (Xét trong trường hợp điểm A nằm giữa hai điểm M B, các trường hợp khác ta chứng minh tương tự)

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

b) Từ MAMB=MCMD suy ra MAMC=MDMB.

Ta chứng minh được ΔMADΔMCB c.g.c

Suy ra MDA^=MBC^ hay ADC^+ABC^=180°

Theo kết quả của Ví dụ 3, ta suy ra được tứ giác là tứ giác nội tiếp.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Xét ΔMADΔMCBcó: M ^ là góc chung và MDA^=MBC^.

Do đó ΔMADΔMCB g.g.

Suy ra MAMC=MDMB hay MAMB=MCMD.

b) Ta có MAMB=MCMDhay MAMC=MDMB.

Xét ΔMADΔMCBcó: M ^ là góc chung và MAMC=MDMB.

Do đó ΔMADΔMCB c.g.c.

Suy ra MDA^=MBC^ (hai góc tương ứng).

MDA^+ADC^=180° (hai góc bù nhau) nên ADC^+ABC^=180°.

Theo kết quả của Ví dụ 3, ta suy ra được tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.

Trường hợp đặc biệt: Nếu ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD thì ta có ME2=MAMB=MCMD. Điều ngược lại cũng đúng.

Ví dụ 6. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Hai dây AC, AD của đường tròn O kéo dài lần lượt cắt đường thẳng Bm là tiếp tuyến của đường tròn O tại F, E. Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.

Phân tích:

• Tứ giác CDEF nội tiếp nếu E ^+FCD^=180° (theo kết quả của Ví dụ 3) hay E ^=C1^.

Tức là ΔACDΔAEF (E ^=C1^; CAD^ chung)

Khi đó, ta cần chứng minh ACAE=ADAF hay ACAF=ADAE.

• Vì EF là tiếp tuyến, AB là đường kính nên ΔABE, ΔABF vuông với đường cao tương ứng BD , BC.

Khi đó áp dụng hệ thức được chứng minh trong Ví dụ 2, Bài 2, ta sẽ có:

ACAF=AB2=ADAE.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh điểm thuộc đường tròn, tứ giác nội tiếp

Áp dụng hệ thức đã được chứng minh trong Ví dụ 2, Bài 2 cho tam giác ABD vuông tại B với đường cao BD, ta có: AB2=ADAE.

Suy ra ACAF=ADAE hay ACAE=ADAF.

Xét ΔACD ΔAEF có: A ^ là góc chung và ACAE=ADAF.

Do đó ΔACDΔAEFc.g.c. Suy ra C1^=E ^ (hai góc tương ứng).

C1^+DCF^=180° nên E ^+DCF^=180°.

Theo kết quả của Ví dụ 3, ta suy ra được tứ giác CDEF nội tiếp.

II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A AB<AC. Trên AC lấy điểm N và vẽ đường tròn đường kính NC. Kẻ BN cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác ABCD nội tiếp.

b) CA là tia phân giác của ICB^.

Bài 2. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn O, vẽ hai tiếp tuyến . AM, AN. (M, N là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.

b) Vẽ đường kính ND của đường tròn O. Chứng minh MD // OAMDN^=MOA^.

c) Đoạn AD cắt O tại E. Đường thẳng qua N song song với AE cắt O tại K (K khác N), MK cắt DE tại G. Chứng minh tứ giác AMGO nội tiếp và G là trung điểm của DE.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học