(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Để chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng, ta có một số cách hay dùng như sau:

Chứng minh A, B, C thuộc một đường thẳng.

Chứng minh dựa vào tiên đề Euclid: AB // d, BC // d suy ra A, B, C thẳng hàng.

(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

Để chứng minh ba đường m, n, p đồng quy tại một điểm, ta có một số cách hay dùng:

Chứng minh ba đường m, n, p là ba đường đặc biệt trong một tam giác, chẳng hạn như: ba đường cao, ba đường trung tuyến hay ba đường phân giác, ...

Đưa về chứng minh thẳng hàng, bằng cách:

Gọi A là giao điểm của MN, chứng minh Ap.

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn O có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn O tại D. Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn O (E khác C). Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.

(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

Ví dụ 2. Cho đường tròn O;R, từ một điểm A trên O kẻ tiếp tuyến d với O. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì (M khác A), qua M kẻ đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn O tại hai điểm N, P (N nằm giữa MP). Gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ ACMB, BDMA, gọi H là giao điểm của ACBD, I là giao điểm của OMAB. Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

Mặt khác, MA, MB là hai tiếp tuyến của đường tròn O nên MA=MB, lại có OA=OB=R nên OM là đường trung trực của AB, do đó OMAB. 2

Từ 12 suy ra O, H, M thẳng hàng (vì qua O chỉ có một đường thẳng vuông góc với AB).

Ví dụ 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn, kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Từ một điểm C trên nửa đường tròn CA; CB, kẻ CH vuông góc với AB HAB, tiếp tuyến tại C cắt AxBy theo thứ tự tại PQ. Chứng minh rằng các đường thẳng AQ, BP, CH đồng quy.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

Xét ΔAQPCK' // BQ, theo hệ quả định lí Thalès ta có:

CK'AP=CQPQ suy ra CK'PQ=CQAP.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

PC=APCQ=BQ nên CK'PQ=CKPQ, do đó CK'=CK.

Suy ra K' trùng K. Vậy các đường thẳng AQ, BP, CH đồng quy.

Ví dụ 4. Cho đường tròn O;R đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó một điểm P sao cho AP>R, từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với O tại M.

a) Chứng minh rằng tứ giác APMO nội tiếp được một đường tròn.

b) Chứng minh BM // OP.

c) Đường thẳng vuông góc với ABO cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành.

d) Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I, PNOM kéo dài cắt nhau tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.

(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

b) Ta có ABM^AOM^ lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AM trong O nên ABM^=AOM^2 1

OP là tia phân giác AOM^ (tính chất hai tiếp tuyến PA, PM của đường tròn O cắt nhau) nên AOP^=AOM^2 2

Từ 12 suy ra ABM^=AOP^ 3

ABM^AOP^ là hai góc đồng vị nên suy ra BM // OP. 4

c) Xét ΔAOP (vuông tại A)ΔOBN (vuông tại O) có:

OA=OB=R; AOP^=OBN^ (chứng minh trên).

Do đó ΔAOP=ΔOBN (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Suy ra OP=BN (hai cạnh tương ứng). 5

Từ 45 suy ra OBNP là hình bình hành (vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau).

d) Tứ giác OBNP là hình bình hành nên PN // OB hay PJ // AB,ONAB nên ONPJ.

Ta cũng có PMOJ (PM là tiếp tuyến), mà ONPM cắt nhau tại I nên I là trực tâm tam giác POJ 6

Mặt khác, ta có PAO^=AON^=ONP^=90° nên tứ giác AONP là hình chữ nhật.

Suy ra K là trung điểm của PO (tính chất đường chéo hình chữ nhật).

Từ AP // ON suy ra APO^=PON^ (so le trong).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có PO là tia phân giác của APM^ nên APO^=MPO^.

Khi đó ta có PON^=MPO^. Do đó ΔIPO cân tại I.

ΔIPO cân tại IIK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao hay IKPO 7.

Từ 67 ta có I, J, K thẳng hàng.

Ví dụ 5. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ các đường cao AD, BE, CF. Gọi H là trực tâm của tam giác. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các hình chiếu vuông góc của D lên AB, BE, CF, AC.

Chứng minh rằng:

a) Các tứ giác DMFP, DNEQ là hình chữ nhật.

b) Các tứ giác BMND, DNHP, DPQC nội tiếp.

c) Hai tam giác HNPHCB đồng dạng.

d) Bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng.

(Ôn thi Toán vào 10) Bài toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy

Xét tứ giác DNHPDNH^=DPH^=90° nên tứ giác DNHP là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính DH.

Xét tứ giác DPQCDPC^=DQC^=90° nên DPQC nội tiếp đường tròn đường kính DC.

c) Theo câu b, tứ giác DNHP nội tiếp nên N1^=D4^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HP).

Xét ΔHDC vuông tại DΔHDP vuông tại PC1^=D4^ (cùng phụ với DHC^).

Do đó ΔHDCΔHDP (g.g). Suy ra C1^=N1^. 1

Chứng minh tương tự, ta cũng có B1^=P1^ 2

Từ 12 suy ra ΔHNPΔHCB (g.g).

d) Theo câu b, tứ giác BMND nội tiếp nên N2^=D1^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

Ta có DM // CF (cùng vuông góc với AB) nên C1^=D1^ (hai góc đồng vị).

Do đó C1^=N2^ 3

Từ (1) và (3) suy ra N1^=N2^B, N, H thẳng hàng nên M,N,P thẳng hàng. (4)

Chứng minh tương tự, ta cũng có N, P, Q thẳng hàng. (5)

Từ (4) và (5) suy ra bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O.Điểm Mthuộc cung BCkhông chứa A.Gọi N, P, Qtương ứng là hình chiếu của Mlên AB, BC, CA.Chứng minh N, P, Qthẳng hàng.

Bài 2. Cho Mthuộc nửa đường tròn Ođường kính AB=2R,kẻ MHAB HAB.Gọi I, Ktương ứng là tâm đường tròn nội tiếp ΔAMH, ΔBMH.Lấy NMA, PMBsao cho MN=MP=MH.Chứng minh bốn điểm N, I, K, Pthẳng hàng.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học