(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh vuông góc

Chứng minh vuông góc nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. Các dạng bài và ví dụ minh họa

Dạng 1. Sử dụng tính chất từ vuông góc đến song song

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC nhọn, AB<AC nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường kính AD, đường cao AH,BE vuông góc với AD tại E. Chứng minh HEAC.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh vuông góc

Suy ra BAE^+BHO^=180° nên BAE^=EHC^.

BAE^=BCD^=12BD nên BCD^=EHC^.

Ta thấy BCD^EHC^ ở vị trí so le trong suy ra HE // CD.

DCAC nên HEAC (từ vuông góc đến song song).

Dạng 2. Sử dụng định lí Pythagore đảo

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên AH lấy D, trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho AD=HE. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh EBEF.

Phân tích:

Để chứng minh EBEF ta sử dụng định lí Pythagore đảo trong tam giác BEF.

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh vuông góc

Dạng 3. Sử dụng tính chất ba đồng quy trong tam giác

Ví dụ 3. Cho đường tròn O đường kính AB, điểm S nằm ngoài đường tròn. Biết SASB cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BMAN. Chứng minh rằng SHAB .

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh vuông góc

Dạng 4. Sử dụng tính chất bắc cầu

Ví dụ 4. Cho tam giác ABCAB<AC nội tiếp đường tròn O. Vẽ các đường cao BE, CF của tam giác ABC . Chứng minh AOEF .

(Ôn thi Toán vào 10) Chứng minh vuông góc

Khi đó AOB^=2ACB^ nên OAB^=180°2ACB^2=90°ACB^.

Do đó IAF^=90°ACB^ 1.

Vì BEC^=BFC^=90° nên hai điểm E và F nằm trên đường tròn đường kính BC có tâm là trung điểm của đoạn BC.

Suy ra bốn điểm B, F, E, C cùng nằm trên một đường tròn hay tứ giác BFEC nội tiếp.

Do đó AFE^=ACB^ nên AFI^=ACB^ 2.

Từ 1 2 suy ra IAF^+AFI^=90°ACB^+ACB^=90°.

Tam giác ATFIAF^+AFI^=90° nên AIF^=90° hay AOEF.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn O, đường cao AH. Vẽ đường kính CC', AKCC' tứ giác AKHC là hình gì? Tại sao?

Bài 2. Cho tam giác ABC AB<AC nội tiếp đường tròn O. Kẻ tiếp tuyến xy với đường tròn O tại điểm A. Vẽ các đường cao BE, CF của tam giác ABC. Chứng minh AOEF.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học