200+ Trắc nghiệm Tâm lý học đại cương (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Tâm lý học đại cương đạt kết quả cao.

Câu 1. Cảm giác cho ta biết sự vật hiện tượng như thế nào ?

A. Một cách rõ ràng

B. Không rõ ràng

C. Bản chất sự vất hiện tượng

D. Đặc điểm chính sự vật hiện tượng

Câu 2. Cảm giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách :

A. Khách quan

B. Chủ quan

C. Gián tiếp

D. Trực tiếp

Câu 3. Cảm giác có vai trò gì ?

A. Phản ánh các thuộc tính của sự vật hiện tượng

B. Phản ánh màu sắc sự vật hiện tượng

C. Phản ánh độ sáng sự vật hiện tượng

D. Phản ánh cân nặng sự vật hiện tượng

Câu 4. Cảm giác ngửi cho ta biết điểu gì ?

A. Cho ta biết tính chất của mùi

B. Cho ta biết màu sắc của mùi

C. Cho ta biết vị của mùi

D. Cho ta biết nhiệt độ của mùi

Câu 5. Ngưỡng cảm giác có mấy loại

A. Ngưỡng sai biệt

B. Ngưỡng tuyệt điối

C. Ngưỡng tuyệt đối phía trên

D. Ngưỡng sai biệt và ngưỡng tuyệt đối

Câu 6. Những người dân sinh sống ở Bắc cực có thể chịu được nhiệt độ -50 độ C, nhờ quy luật nào của cảm giác?

A. Ngưỡng cảm giác

B. Độ nhạy cảm

C. Thích ứng

D. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác

Câu 7. Điền vào chổ trống sau: Quy luật thích ứng có với mọi cảm giác, nhưng mức độ thích ứng ở từng cảm giác là

A. Giống nhau

B. Không giống nhau

C. Tương tác nhau

D. Tương đồng nhau

Câu 8. Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng như thế nào ?

A. Một cách khách quan

B. Một cách chủ quan

C. Một cách trọn vẹn

D. Một cách không trọn vẹn

Câu 9. Cơ sở sinh lí của tri giác là gì ?

A. Là những phản xạ có điều kiện

B. Là những phản xạ không điều kiện

C. Là những phản xạ tự nhiên

D. Là phản xạ bẩm sinh

Câu 10. Bác nông dân, nhà họa sỹ ra đồng nhưng đối tượng làm việc của họ là khác nhau, quy luật nào giúp họ tìm đối tượng làm việc?

A. Có tính chọn lọc

B. Có tính tách rời cảm giác

C. Có tính bồi đắp cảm giác

D. Có tính thống nhất

Câu 11. “Bạn hãy nhìn vào 2 bức tranh, tìm những điểm khác nhau giữa hai bức tranh” Đặc điểm nào của tri giác giúp chúng ta tìm được điểm khác nhau đó?

A. Tìm hiểu bức tranh

B. Quan sát bức tranh

C. Sờ tìm hiểu bức tranh

D. Hỏi các bạn về bức tranh

Câu 12. Hình thức cao nhất của tri giác là gì ?

A. Cảm nhận

B. Tư duy

C. Quan sát

D. Vận động

Câu 13. Khả năng thay đổi độ nhạy cảm phù hợp với cường độ kích thích được gọi là quy luật :

A. Ngưỡng cảm giác

B. Tính thích ứng của cảm giác

C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác

D. Tính nhạy cảm của cơ quan cảm giác

Câu 14. Phòng tân hôn của cô dâu chú rể thường được trang trí gam mầu hồng, tạo cảm giác ấm cúng, lãng mạn, yêu thương. Là ứng dụng của quy luật nào?

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Ảo ảnh tri giác (Ảo giác)

D. Tính lựa chọn

Câu 15. Trong phòng chiếu phim, thường trang trí màu đỏ, và tắt đèn chiếu sáng giúp cảm nhận âm thanh sắc nét sống động hơn. Đó là ứng dụng của quy luật :

A. Ngưỡng cảm giác

B. Tính thích ứng của cảm giác

C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác

D. Tính nhảy cảm của cơ quan cảm giác

Câu 16. “ Hiện nay trong phòng học của các bạn có bụi không”, có, “Tại sao chúng ta không nhìn thấy”. Đó là quy luật nào của cảm giác:

A. Tri giác

B. Thích ứng

C. Ngưỡng cảm giác

D. Tác động qua lại

Câu 17. Đây là bưởi, bưởi da xanh. Nhận biết được đối tượng nhờ quy luật nào của tri giác:

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Tính ổn định

D. Tính lựa chọn

Câu 18. Giáo viên sự dụng bút mực màu đỏ để chấm bài và nhận xét. Giáo viên đang ứng dụng là sử dụng quy luật nào của tri giác:

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Tính ổn định

D. Tính lựa chọn

Câu 19. Một người đi xe buýt lúc đầu lên xe có mùi hôi, một lúc sau không còn ngửi thấy mùi hôi nữa. Thuộc quy luật nào của cảm giác :

A. Ngưỡng cảm giác

B. Tính thích ứng của cảm giác

C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác

D. Tính nhảy cảm của cơ quan cảm giác

Câu 20. Những người bị bệnh thường ăn không ngon, ngửi không thấy mùi. Thuộc quy luật nào của cảm giác :

A. Ngưỡng cảm giác

B. Tính thích ứng của cảm giác

C. Tác động qua lại giữa các cơ quan cảm giác

D. Tính nhảy cảm của cơ quan cảm giác

Câu 21. Khi dạy con nhận biết các tờ tiền: 100,200,500 người mẹ phải có các đồng tiền đó trước mặt cho trẻ được thấy, quy luật nào của tri giác :

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Tính ổn định

D. Tính tổng giác

Câu 22. Muốn sinh viên thực hành lái xe tốt để thi lái xe, cần phải có mô hình để sinh viên đi thử. Nói lên quy luật nào của tri giác:

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Tính ổn định

D. Tính tổng giác

Câu 23. Khi đứng trước ngân hàng Vietinbank, nhân viên ngân hàng biết đây là ngân hàng công thương Việt Nam, thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước được nhà nước quản lý. Thuộc nội dung của quy luật nào của tri giác :

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Tính ổn định

D. Tính tổng giác

Câu 24. Một bạn nữ A hôm nay đi đôi giày 20cm, cao bằng bạn B, cao nhất trong lớp, nhưng các bạn cùng lớp vẫn biết bạn A là người thấp hơn bạn B. Nhờ quy luật nào của tri giác mà chúng ta vẫn biết được điều đó?

A. Tính đối tượng

B. Tính ý nghĩa

C. Tính ổn định

D. Tính tổng giác

Câu 25. Quá trình tư duy của con người xuất hiện khi nào?

A. Nhìn 1 bức tranh đẹp

B. Bơi lội trong hồ

C. Giải bài tập toán

D. Mặc quần áo

Câu 26. Nhờ sự phản ánh nào của tư duy mà bác sỹ đông y chỉ cần bắt mạch của bệnh nhân biết được cơ thể có đang bị bệnh hay không?

A. Khả năng nhìn bệnh nhân

B. Khả năng phản ánh gián tiếp

C. Khả năng phản ánh trực tiếp

D. Khả năng ngôn ngữ

Câu 27. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa vừa thì râm”. Có được kết luận này của ông cha ta là nhờ quá trình phản ánh nào của tư duy:

A. Phản ánh khái quát

B. Phản ánh trực tiếp

C. Phản ánh gián tiếp

D. Phản ánh trung gian

Câu 28. Bạn A thấp hơn bạn B nhưng dễ thương vui vẻ hòa đồng hơn bạn B. Thao tác nào của tư duy đang diễn ra?

A. phân tích tổng hợp

B. so sánh

C. khái quát hóa- trừu tượng hóa

D. cụ thể hóa

Câu 29. Muốn biết được nhân viên của mình có linh hoạt, sáng tạo trong công việc hay không thì “Sếp” phải thường xuyên:

A. Giao tiếp với nhân viên của mình

B. Tạo tình huống có vấn đề về công việc

C. So sánh nhân viên này với nhân viên khác

D. Phân tích những hạn chế của nhân viên

Câu 30. Bạn A nhìn hài hòa dễ thương, xinh xắn: mắt bạn to, mũi cao, da trắng, tóc đen dài, dáng người dỏng cao, nụ cười tỏa nắng…Thao tác nào của tư duy đang diễn ra?

A. phân tích tổng hợp

B. so sánh

C. khái quát hóa- trừu tượng hóa

D. cụ thể hóa

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác