200+ Trắc nghiệm Đạo đức kinh doanh (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Đạo đức kinh doanh có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Đạo đức kinh doanh đạt kết quả cao.

Câu 1. Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò mang lại giá trị tổ chức?

A. Họ không nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh

B. Đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng

C. Và không được mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức

D. Không thể tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên

Câu 2. Mâu thuẫn thường nảy sinh khi?

A. Xảy ra tình trạng không tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm

B. Quyền hạn của các vị trí được quy định phù hợp với nghĩa vụ, trách nhiệm

C. Quyền lực được thiết lập theo cơ cấu tổ chức dẫn đến lạm dụng quyền hạn, đùn đẩy trách nhiệm

D. Thông tin được cung cấp kịp thời thoi hay không bị che giấu vì mục đích riêng

Câu 3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?

A. Không phải là việc bảo vệ môi trường.

B. Thực hiện nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực đối với xã hội

C. Thực hiện chỉ cần đạt được rất ít tác động tích cực đối với xã hội

D. Không phải là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội

Câu 4. Mâu thuẫn thường xảy ra trong các lĩnh vực?

A. Marketing, phương tiện kỹ thuật

B. Cả ba đáp án trên đều đúng

C. Kế toán tài chính, ngành

D. Người lao động, khách hàng, cộng đồng, chính phủ

Câu 5. Tác dụng của việc coi trọng lợi ích khách hàng, nhân viên và các nhà đầu tư là gì?

A. Có tác dụng tiêu cực đến việc đổi mới

B. Không cải tiến được sản phẩm, dịch vụ

C. Không phải là nhân tố đem lại sự thành công cho doanh nghiệp

D. Giúp xây dựng vị thế cạnh tranh vững mạnh

Câu 6. Sự thành công của doanh nghiệp là do nhân tố?

A. Coi trọng môi trường đạo đức, có tác dụng tích cực đến việc đổi mới

B. Coi trọng lợi ích của khách hàng hơn doanh nghiệp, nhân viên và các nhà đầu tư

C. Cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ và vị thế cạnh tranh kém

D. Môi trường phi đạo đức mà đối tác kinh doanh và nhân viên làm việc

Câu 7. Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ bắt buộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?

A. Nghĩa vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý.

B. Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý.

C. Nghĩa vụ nhân văn và nghĩa vụ pháp lý.

D. Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn

Câu 8. Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cần quan tâm đến mục tiêu nào sau đây?

A. Chỉ là phúc lợi xã hội, không cần quan tâm đến nhu cầu của khách hàng

B. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phúc lợi xã hội nhưng lợi nhuận thấp

C. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không cần quan tâm đến phúc lợi xã hội

D. Tối đa hóa lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phúc lợi xã hội

Câu 9. Vấn đề nào sau đây có tác động phát triển môi trường đạo đức?

A. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không cần quan tâm đến phúc lợi xã hội

B. Doanh nghiệp trả thù lao xứng đáng cho nhân viên

C. Hợp đồng với nhân viên không được doanh nghiệp thực hiện đầy đủ

D. Coi thường an toàn môi trường lao động

Câu 10. Các doanh nghiệp có đạo đức luôn?

A. Đối xử phân biệt rõ ràng với các đối tượng khách hàng

B. Đối xử công bằng với khách hàng

C. Cải tiến chất lượng một số sản phẩm chủ yếu nhất định

D. Cung cấp cho khách hàng một số thông tin mà doanh nghiệp thấy cần

Câu 11. Đặc điểm hệ thống giá trị, đánh giá của đạo đức là?

A. Các yêu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã hội lên án, lương tâm cắn rứt

B. Các hành vi, sinh hoạt, phân biệt “đúng sai” trong quan hệ con người

C. Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách

D. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội

Câu 12. Nguyên nhân của những vấn đề về đạo đức có thể là?

A. Do khác biệt về nhận thức và quan điểm đạo đức giữa người quản lý và đối tượng lao động

B. Do quan điểm đạo đức giữa người quản lý và đối tượng lao động giống nhau

C. Do quyết định của người quản lý được thực hiện vì không bị coi là phi đạo đức

D. Do quan điểm đạo đức đúng đắn của người thực hiện

Câu 13. Doanh nghiệp không phát triển môi trường đạo đức, có hành vi sai trái sẽ?

A. Trở thành nhân tố có sức ảnh hưởng tích cực trong xã hội

B. Vẫn duy trì và không giảm giá trị tài sản

C. Thường chịu nhiều thiệt hại từ phía đối tác, khách hàng

D. Không phải chịu nhiều thiệt hại từ phía đối tác, khách hàng, giúp tăng giá trị tài sản

Câu 14. Dưới đây là những nguyên tắc của đạo đức kinh doanh, ngoại trừ?

A. Nguyên tắc trung thực

B. Nguyên tắc vận hành hiệu quả nhất cho doanh nghiệp

C. Nguyên tắc tôn trọng con người

D. Nguyên tắc tôn trọng môi trường thiên nhiên

Câu 15. Vấn đề nào dưới đây được người lao động thực hiện trong môi trường làm việc đạo đức?

A. Trung thành hơn với cấp trên, doanh nghiệp và cảm thấy vai trò có ích của họ

B. Tin vào hoạt động hiện tại nhưng chưa tin tương lai của doanh nghiệp

C. Tôn trọng tất cả thành viên trong tổ chức, không phải với các đối tác bên ngoài

D. Cảm thấy vai trò của họ có ích nhưng chưa tin tương lai của doanh nghiệp

Câu 16. Hành vi phi đạo đức có thể làm giảm sự trung thành của khách hàng do?

A. Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm điều thiện dù chất lượng sản phẩm kém

B. Khách hàng không tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng

C. Khách hàng chỉ tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng

D. Khách hàng thích được phục vụ dù uy tín doanh nghiệp thấp

Câu 17. Đặc điểm sự tự nguyện, tự giác ứng xử của đạo đức là gì?

A. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội

B. Khả năng tự phê phán, đánh giá bản thân, là toà án lương tâm

C. Đạo đức không chỉ biểu hiện trong các quan hệ xã hội mà còn thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách

D. Các quan hệ xã hội bắt buộc con người phải rèn luyện nhân cách

Câu 18. Sự trung thành của người lao động tăng trong môi trường làm việc đạo đức do?

A. Họ chưa hoàn toàn tin vào tương lai của doanh nghiệp

B. Họ buộc phải tôn trọng tất cả các đối tác của doanh nghiệp

C. Họ cảm thấy vai trò có ích của mình bị hạn chế

D. Họ tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng

Câu 19. Đạo đức kinh doanh là gì?

A. Các tiêu chuẩn quy định để nhận xét, điều khiển hành vi của chủ thể kinh doanh

B. Các nguyên tắc, chuẩn mực để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

C. Các nguyên tắc nhằm điều khiển, kiểm soát, ngăn chặn hành vi phi đạo đức của chủ thể kinh doanh

D. Quy định nghiêm cấm những hành vi phi đạo đức của đối tương kinh doanh

Câu 20. Đạo đức khác với pháp luật là?

A. Phạm vi điều chỉnh, ảnh hưởng của đạo đức giống như pháp luật

B. Hành vi đạo đức không mang tính tự nguyện và chuẩn mực đạo đức được ghi thành văn bản pháp quy

C. Đạo đức khác với pháp luật là

D. Pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước; còn đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần

Câu 21. Doanh nghiệp đầu tư phát triển chương trình đạo đức có hiệu quả?

A. Trực tiếp góp phần tạo sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia

B. Giúp hình thành và phát triển văn hóa tổ chức nhưng thiếu bền vững

C. Không thể ngăn chặn được hành vi sai trái

D. Không phải là nhân tố mang lại lợi ích kinh tế

Câu 22. Luật pháp đòi hỏi các tổ chức kinh doanh?

A. Tuân thủ tiêu chuẩn về sự an toàn của sản phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng

B. Không phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ với đối tượng tiêu dùng trực tiếp

C. Không phải cung cấp thông tin chính xác về sản phẩm và dịch vụ

D. Tuân thủ tiêu chuẩn về sự an toàn của sản phẩm nhưng không phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ với đối tượng tiêu dùng trực tiếp

Câu 23. Chương trình cải thiện môi trường đạo đức là?

A. Cả 3 đáp án trên đều đúng

B. “Gia đình và công việc”

C. Các hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng

D. Chia/bán cổ phần cho nhân viên

Câu 24. Tiến hành xác minh các đối tượng hữu quan để nhận diện các vấn đề đạo đức?

A. Chỉ là đối tượng tham gia trực tiếp, không gián tiếp, lộ diện không tiềm ẩn

B. Chỉ khảo sát về quan điểm, triết lý của đối tượng

C. Chỉ có thể là bên trong mà không có bên ngoài

D. Không đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo đức

Câu 25. Chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp?

A. Không thể là cá nhân mà phải là một nhóm hay tổ chức

B. Đóng góp một phần hoặc toàn bộ nguồn lực cho hoạt động của một tổ chức

C. Có quyền kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức

D. Có quyền sử dụng đối với tất cả tài sản trong doanh nghiệp

Câu 26. Nhân tố đem lại sự thành công là khi doanh nghiệp?

A. Tạo dựng cho đối tác và nhân viên làm việc trong môi trường đạo đức

B. Ít quan tâm môi trường đạo đức nên hạn chế đến việc đổi mới

C. Chăm lo cải tiến dịch vụ mà chất lượng sản phẩm còn hạn chế

D. Còn hạn chế về vị thế cạnh tranh

Câu 27. Nội dung nào dưới đây là sai?

A. Đạo đức kinh doanh sẽ làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp

B. Phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật

C. Đạo đức kinh doanh trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp

D. Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức

Câu 28. Giải pháp giải quyết vấn đề có chứa yếu tố đạo đức?

A. Quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý không thể mang lại hệ quả tích cực cho tất cả các bên

B. Không thể thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan

C. Là quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý có thể mang lại hệ quả tích cực cho tất cả các bên

D. Nếu vấn đề nghiêm trọng, phức tạp cũng không nên thông qua tòa án giải quyết

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là định nghĩa cơ bản của đạo đức?

A. Quy tắc để xây dựng pháp luật

B. Nguyên tắc, chuẩn mực định hướng hành vi đúng, sai

C. Không có định nghĩa rõ ràng về đạo đức

D. Là những nghĩa vụ mà doanh nghiệp hay cá nhân phải thực hiện

Câu 30. Các khía cạnh của mâu thuẫn là?

A. Mâu thuẫn trong sự phối hợp

B. Cả ba đáp án trên đều đúng

C. Mâu thuẫn về lợi ích

D. Mâu thuẫn về triết lý; quyền lực

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác