200+ Trắc nghiệm Đàm phán (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Đàm phán có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Đàm phán đạt kết quả cao.

Câu 1: Xét về phạm vi, văn hóa được chia thành những loại nào?

A. Văn hóa địa phương, văn hóa quốc gia, văn hóa cá nhân.

B. Văn hóa tổ chức, văn hóa dân tộc, văn hóa quốc gia.

C. Văn hóa cá nhân, văn hóa tổ chức, văn hóa dân tộc.

D. Văn hóa cá nhân, văn hóa địa phương, văn hóa tổ chức.

Câu 2: Các giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế gồm?

A. Chuẩn bị, đàm phán, kết thúc.

B. Chuẩn bị, thảo luận nội bộ, đàm phán, kết thúc.

C. Thảo luận nội bộ, đàm phán, kết thúc.

D. Chuẩn bị, thảo luận nội bộ, đàm phán.

Câu 3: Các bước trong giai đoạn thảo luận trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

A. Mục tiêu đàm phán ⟶ thảo luận thông qua ⟶ phân công nội bộ ⟶ kết thúc thảo luận.

B. Thảo luận thông qua ⟶ mục tiêu đàm phán ⟶ kết thúc thảo luận ⟶phân công nội bộ.

C. Mục tiêu đàm phán ⟶ phân công nội bộ ⟶ kết thúc thảo luận ⟶ thảo luận thông qua.

D. Mục tiêu đàm phán ⟶ phân công nội bộ ⟶ thảo luận thông qua ⟶ kết thúc thảo luận.

Câu 4: Câu đúng nhất: Tác động của ngôn ngữ cơ thể đến hiệu quả đàm phán kinh doanh quốc tế?

A. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, tăng tác động của thông điệp.

B. Tạo uy tín, tạo cảm giác vui vẻ.

C. Tạo thiện cảm, tăng tác động thông điệp.

D. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, góp phần quan trọng để cuộc đàm phán thành công.

Câu 5: Trong các loại chiến lược đàm phán trong đàm phán kinh doanh quốc tế thì loại chiến lược nào giúp đạt được nhiều mục tiêu?

A. Tấn công ⟶ Thế thượng phong.

B. Thương lượng ⟶ Thế tương đồng.

C. Phòng thủ ⟶ Thế trung bình.

D. Nhượng bộ ⟶ Thế yếu.

Câu 6: Ưu điểm của đàm phán kiểu mềm?

A. Đạt được những lợi ích như mình mong muốn.

B. Cuộc đàm phán ít xảy ra xung đột, mâu thuẫn giữa đôi bên.

C. Dễ áp đảo và khiến đối thủ nhượng bộ bằng thái độ kiên định.

D. Doanh nghiệp sẽ ở thế chủ động.

Câu 7: Yếu tố nào thuộc rào cản cá nhân trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

A. Pháp luật.

B. Khoa học, công nghệ.

C. Khách hàng.

D. Tư duy sáng tạo hạn chế.

Câu 8: Một đàm phán được coi là thành công phải đảm bảo nguyên tắc?

A. Một trong hai bên đạt được mục đích.

B. Hòa bình, hữu nghị.

C. Đôi bên cùng có lợi.

D. Không xảy ra xung đột.

Câu 9: Các kỹ năng đàm phán mà 2 bên đã sử dụng?

A. Kỹ năng giao tiếp và chuyên môn.

B. Tư duy phê phán.

C. Tư duy sáng tạo.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 10: Trong cuộc đàm phán công ty Biti’s gặp vấn đề gì?

A. Bullmer không đồng ý mức giá thấp hơn.

B. Bullmer không đáp ứng được số lượng đơn hàng mà Biti’s đã đưa ra.

C. Bullmer yêu cầu Biti’s trả toàn bộ chi phí ngay sau khi đơn hàng được giao.

D. Không đáp án nào đúng.

Câu 11: Những xung đột nào xảy ra trong buổi đàm phán?

A. Xung đột về mức giá.

B. Xung đột về thời hạn giao hàng.

C. Xung đột về điều kiện thanh toán.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 12: Phong cách đàm phán chính mà 2 bên sử dụng là gì?

A. Phong cách cạnh tranh.

B. Phong cách hợp tác.

C. Phong cách lấn át.

D. Phong cách nhượng bộ, thỏa hiệp.

Câu 13: Loại hàng hóa nào được Biti’s mua từ Bullmer trong cuộc đàm phán?

A. Máy phay CNC.

B. Máy cắt vải tự động Bullmer D8002S.

C. Máy ép nhiệt.

D. Máy dập thuỷ lực.

Câu 14: Kỹ năng nào giúp đánh giá tác động của các lựa chọn và đưa ra quyết định tốt nhất trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

A. Lý luận.                                              

B. Phân tích.

C. Ra quyết định.  

D. Giải quyết vấn đề.

Câu 15: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế?

A. Ngôn ngữ.        

B. Tính cách cá nhân.

C. Địa điểm đàm phán.   

D. Mục tiêu đàm phán.

Câu 16: Yếu tố nào không thuộc về yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế?

A. Mối quan hệ.    

B. Cơ sở vật chất.

C. Mục tiêu đàm phán.   

D. Ngôn ngữ.

Câu 17: Chọn đáp án đúng?

A. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua sức mạnh của người đàm phán.

B. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua phương pháp, kỹ năng, thái độ người đàm phán.

C. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua phương pháp, thái độ và chiến lược đàm phán.

D. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua mục tiêu của người đàm phán.

Câu 18: Đâu là yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh?

A. Ngôn ngữ, giáo dục, cơ sở vật chất.

B. Mối quan hệ, kĩ thuật đàm phán, cơ sở vật chất.

C. Tập quán giao tiếp, tính cách cá nhân, mối quan hệ.

D. Mối quan hệ, mục tiêu đàm phán, giáo dục.

Câu 19: Điều nào thể hiện lập trường của đàm phán kiểu mềm?

A. Ôn hòa, trao đổi, lắng nghe các đề xuất, dung hòa lập trường của các bên.

B. Cứng rắn, không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường đến cùng.

C. Không cứng rắn, không nhượng bộ, dung hòa lập trường các bên.

D. Lắng nghe các đề xuất nhưng không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường của mình.

Câu 20: Đâu là sai lầm mà người đàm phán dễ mắc phải?

A. Sử dụng nhiều phong cách đàm phán khác nhau, kết hợp hài hòa các phong cách.

B. Xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình, biết cách nâng cao vị thế của mình.

C. Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng của phía đối tác.

D. Có nhiều phương án thay thế cho cuộc đàm phán.

Câu 1: Nguyên tắc nào sau đây được áp dụng khi đàm phán?

A. Thể hiện sự chán nản, xem thường đối tác khi đàm phán không thành công.

B. Đến trễ 15 phút, để đối tác chờ đợi.

C. Không chuẩn bị các nội dung đàm phán.

D. Không bao giờ đi đàm phán một mình.

Câu 2: Chiến lược đàm phán được sắp xếp theo thứ tự chính xác là?

A. Định hướng đàm phán → Mục tiêu đàm phán → Hoạch định chiến lược.

B. Định hướng đàm phán → Hoạch định chiến lược → Mục tiêu đàm phán.

C. Hoạch định chiến lược → Định hướng đàm phán → Mục tiêu đàm phán.

D. Hoạch định chiến lược → Mục tiêu đàm phán → Định hướng đàm phán.

Câu 3: Các rào cản kinh tế trong đàm phán kinh doanh quốc tế KHÔNG bao gồm ý nào sau đây?

A. Rào cản thuế quan.

B. Chính sách bảo hộ.

C. Nội chiến.

D. Rào cản nhận thức tư tưởng, xu thế hội nhập.

Câu 4: Giai đoạn chuẩn bị đàm phán KHÔNG bao gồm bước nào sau đây?

A. Xác định nhu cầu.

B. Xác định đối tác tiềm năng.

C. Xác định các mục tiêu.

D. Thảo luận phân công.

Câu 5: Việc nào sau đây giúp các doanh nghiệp giảm bớt xung đột (thế găng) trong đàm phán?

A. Xây dựng phương án đàm phán chính.

B. Xây dựng các phương án thay thế.

C. Xác định giới hạn của phương án đàm phán.

D. Xác định đối tác mục tiêu.

Câu 6:  Mục tiêu của đàm phán kiểu cứng là gì?

A. Áp đảo, đè bẹp đối phương để dành phần thắng cho mình.

B. Cứng rắn, không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường đến cùng.

C. Dung hòa lợi ích, hướng đến lợi ích chung, các bên đều thỏa mãn.

D. Ôn hoà, trao đổi, lắng nghe các đề xuất, dung hoà lập trường của các bên.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của đàm phán kiểu nguyên tắc?

A. Tách quan điểm cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán.

B. Tập trung vào lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ.

C. Thống nhất chung trên cơ sở chủ quan, lợi ích chung.

D. Đưa ra một phương án để các bên dễ thống nhất lựa chọn.

Câu 8: Ưu điểm của phong cách đàm phán chấp nhận (Thua - Thắng) là gì?

A. Đạt được lợi ích mục tiêu cục bộ, đơn phương.

B. Đảm bảo mục tiêu, lợi ích riêng của chủ thể không bị giảm xuống hay mất đi, đôi khi lại được gia tăng khi các đối tác có nhu cầu cấp bách.

C. Duy trì mối quan hệ hợp tác quốc tế lâu dài.

D. Dễ xoay chuyển trong tình thế bất lợi hoặc phát sinh vấn đề mới trong đàm phán.

Câu 9: Phong cách đàm phán cạnh tranh được áp dụng trong trường hợp nào?

A. Khi phát sinh tình huống đột xuất, không nằm trong dự kiến đàm phán của các bên.

B. Khi các bên hướng đến mục tiêu chung, lợi ích chung.

C. Khi chủ thể đàm phán không đạt được mục tiêu, lợi ích riêng.

D. Khi không có quyền hạn quyết định, thiếu thông tin về các nội dung đàm phán.

Câu 10: Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm mấy bước?

A. 5  

B. 6

C. 7   

D. 8

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác