10 dạng bài tập Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng chọn lọc
Phần Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Toán lớp 11 sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có lời giải. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng tương ứng.
- Lý thuyết Phép biến hình
- Lý thuyết Phép tịnh tiến
- Lý thuyết Phép đối xứng trục
- Lý thuyết Phép đối xứng tâm
- Lý thuyết Phép quay
- Lý thuyết Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
- Lý thuyết Phép vị tự
- Lý thuyết Phép đồng dạng
- Lý thuyết Tổng hợp chương Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Các dạng bài tập
- Các bài toán về phép tịnh tiến
- Các bài toán về phép đối xứng tâm
- Các bài toán về phép đối xứng trục
- Các bài toán về phép quay
- Các bài toán về phép vị tự
- Các bài toán về phép đồng dạng
- Tính chất của phép tịnh tiến cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm ảnh của 1 đường thẳng qua phép tịnh tiến cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm ảnh của 1 đường tròn qua phép tịnh tiến cực hay Xem chi tiết
- Tính chất đối xứng trục cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng trục cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép đối xứng trục cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép đối xứng tâm cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm tâm đối xứng cực hay Xem chi tiết
- Dạng bài tập về phép quay 90 độ cực hay Xem chi tiết
- Dạng bài tập về phép quay 180 độ cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm ảnh của điểm qua phép quay cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm ảnh của đường thẳng qua phép quay cực hay Xem chi tiết
- Cách tìm ảnh của đường tròn qua phép quay cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một điểm qua phép vị tự cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay Xem chi tiết
- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay Xem chi tiết
Cách tìm ảnh của 1 đường thẳng qua phép tịnh tiến
+) Sử dụng tính chất: d' là ảnh của d qua phép thì d' song song hoặc trùng với d
Nếu: d: Ax + By + C = 0; d'//d ⇒ d': Ax + By + C' = 0 (C' ≠ C)
+) Sử dụng biểu thức tọa độ
+) Chú ý:
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho = (1;-3) và đường thẳng d có phương trình 2x - 3y + 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến .
Hướng dẫn giải:
Cách 1. Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Lấy điểm M(x;y) tùy ý thuộc d, ta có 2x - 3y + 5 = 0 (*)
Cách 2. Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến
Do d' = (d) nên d' song song hoặc trùng với d, vì vậy phương trình đường thẳng d' có dạng 2x - 3y + c = 0.(**)
Lấy điểm M(-1;1) ∈ d. Khi đó M' = (M) = (-1 + 1;1 - 3) = (0;-2).
Do M' ∈ d' ⇒ 2.0 - 3.(-2) + c = 0 ⇔ c = -6
Vậy ảnh của d là đường thẳng d': 2x - 3y - 6 = 0.
Cách 3. Để viết phương trình d' ta lấy hai điểm phân biệt M,N thuộc d, tìm tọa độ các ảnh M', N' tương ứng của chúng qua . Khi đó d' đi qua hai điểm M' và N'.
Cụ thể: Lấy M(-1;1), N(2;3) thuộc d, khi đó tọa độ các ảnh tương ứng là M'(0;-2), N'(3;0). Do d' đi qua hai điểm M', N' nên có phương trình
Ví dụ 2: Tìm PT đt d qua phép tịnh tiến theo : d biến thành d’, biết: d’: 2x + 3y – 1 = 0 với = (-2;-1)
Hướng dẫn giải:
* Cách 1: Gọi (d) = d'. Khi đó d // d’ nên PT đt d có dạng: 2x + 3y + C = 0
Chọn A’(2;-1) ∈ d’. Khi đó: (A) = A' ⇒ A(4; 0) ∈ d nên 8 + 0 + C = 0 ⇔ C = -8
Vậy: d: 2x + 3y – 8 = 0
* Cách 2: Chọn A’(2; -1) ∈ d’, (A) = A' ⇒ A(4; 0) ∈ d và chọn B’(-1;1) ∈ d’, (B) = B' ⇒ B(1;2) ∈ d
Đt d đi qua 2 điểm A, B nên PT đt d là:
⇔ 2x – 8 = -3y
⇔ 2x + 3y – 8 = 0
* Cách 3: Gọi M’(x’;y’) ∈ d’, (M) = M'
Ta có: M’ ∈ d’
⇔ 2x’ + 3y’ – 1 = 0
⇔ 2x – 4 + 3y – 3 – 1 = 0
⇔ 2x + 3y – 8 = 0
⇔ M ∈ d: 2x + 3y – 8 = 0
Ví dụ 3: Tìm tọa độ vectơ sao cho (d) = d' với d: 3x – y + 1 = 0 và d’: 3x – y – 7 = 0
Hướng dẫn giải:
d' là ảnh của d qua phép thì d' song song hoặc trùng với d
Nhận thấy d//d’ nên với mỗi điểm A ∈ d; B ∈ d' ta có:
Ví dụ 4: Phép tịnh tiến theo vectơ = (3;m). Tìm m để đt d: 4x + 6y – 1 = 0 biến thành chính nó qua phép tịnh tiến theo vectơ
Hướng dẫn giải:
Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng trục
Cách 1. Sử dụng tính chất của phép đối xứng trục
Cách 2. Sử dụng biểu thức tọa độ đối với phép đối xứng qua trục Ox hoặc Oy
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x + y - 3 = 0. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox.
Hướng dẫn giải:
Trục Ox có phương trình y = 0.
• Tọa độ giao điểm A của d và Ox là nghiệm của hệ
• Vì A ∈ Ox nên qua phép đối xứng trục Ox biến thành chính nó, tức A'≡A(3;0).
Chọn điểm
• Gọi đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox khi đó d’ đi qua hai điểm A'(3;0) và B'(1;-2)
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ có phương trình 7x + y - 3 = 0. Tìm ảnh của Δ qua phép đối xứng trục Oy.
Hướng dẫn giải:
(Sử dụng biểu thức tọa độ)
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục tung là
Thay vào Δ, ta được 7(-x') + y' - 3 = 0 hay 7x' - y' + 3 = 0.
Vậy ảnh của Δlà: Δ': 7x - y + 3 = 0
Ví dụ 3: Cho đường thẳng (d) có phương trình x + y-7 = 0 và đường thẳng (Δ) có phương trình 2x - y - 2 = 0. Phương trình đường thẳng (d') là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục (Δ) là
Hướng dẫn giải:
• Gọi M = (d)∩(Δ) khi đó tọa độ của M là nghiệm của hệ:
Lấy N(1;6) ∈ (d).
• Gọi (d1) là đường thẳng qua N và vuông góc với (Δ), khi đó: (d1): x + 2y + c = 0
N(1;6) ∈ (d1) ⇒ 1 + 2.6 + c = 0 ⇒ c = -13 ⇒ (d1): x + 2y - 13 = 0
• Gọi I = (d1)∩(Δ) khi đó tọa độ của I là nghiệm của hệ:
• Gọi N' là ảnh của N qua phép đối xứng trục (Δ) ⇒ I là trung điểm của NN' nên suy ra:
• (d') là ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục (Δ)
Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm
[Cách 1]. Sử dụng tính chất:
Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
[Cách 2]. Sử dụng biểu thức tọa độ (phương pháp quỹ tích)
Trong hệ tọa độ Oxy
● Nếu tâm đối xứng là O(0;0), với mỗi M(x;y) gọi M' = DO(M) = (x';y') thì
● Nếu tâm đối xứng I(a;b) bất kì, với mỗi M(x;y) gọi M' = DI(M) = (x';y') thì
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x + y + 2 = 0. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I(1;0)
Hướng dẫn giải:
d:x + y + 2 = 0 lấy 2 điểm A(0,-2), B(-2,0) thuộc d.
Gọi A’, B’ là ảnh của A,B qua phép đối xứng tâm I. Khi đó ta có:
Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I. Khi đó d’ đi qua 2 điểm A’B’ nên có phương trình d': x + y- 4 = 0
Vậy ảnh của d là d': x + y- 4 = 0
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I(1;0)
Hướng dẫn giải:
• d: 2x + y + 1 = 0 lấy 2 điểm A(0,-1), B (-1,1) thuộc d. Gọi A’, B’ là ảnh của A, B qua phép đối xứng tâm I. Khi đó ta có:
• Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối đối xứng tâm I. Khi đó, d’ đi qua 2 điểm A’ và B’ nên có phương trình d’: đi qua A’( 2;1),
Phương trình d’: 2(x - 2) + 1(y - 1) = 0 hay 2x + y - 5 = 0
Vậy ảnh của d là d': 2x + y - 5 = 0
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0, điểm I(2;-4). Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I
Hướng dẫn giải:
Lấy M(x;y) thuộc d, phép đối xứng tâm I(x0,y0) biến M(x;y) thành M'(x',y') thì . Thay vào phương trình d ta được
2(4 - x') - 6(-8 - y') + 5 = 0 ⇔ 2x' - 6y' - 61 = 0 hay 2x - 6y - 61 = 0.
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(0;2),N (−2;1) và véctơ = (1;2). Phép tịnh tiến theo véctơ biến M, N thành hai điểm M′, N′ tương ứng. Tính độ dài M′N′.
Bài 2. Cho tam giác ABC có A(1;−1), B(2;3), C(5;−2) và A′, B′, C′ lần lượt là ảnh của các điểm A, B, C qua phép tịnh tiến theo véctơ = (1;2). Tính diện tích S của tam giác A′B′C′.
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình 2x + y + 5 = 0. Tìm a biết phép tịnh tiến theo véctơ = (1; a) biến ∆ thành chính nó.
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3; 1), B(2; 2).
a) Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ = (1; −2).
b) Tìm tọa độ điểm C sao cho B là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ = (3; 1).
c) Tìm một phép tịnh tiến biến A thành B.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm nào?
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Chuyên đề: Hàm số lượng giác - phương trình lượng giác
- Chuyên đề: Tổ hợp - Xác suất
- Chuyên đề: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
- Chuyên đề: Giới hạn
- Chuyên đề: Đạo hàm
- Chuyên đề: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- Chuyên đề: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều