Cách tìm ảnh của 1 đường tròn qua phép tịnh tiến cực hay
Bài viết Cách tìm ảnh của 1 đường tròn qua phép tịnh tiến với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tìm ảnh của 1 đường tròn qua phép tịnh tiến.
- Nhắc lại Phương trình đường tròn: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường tròn có dạng:
+ Dạng 1: Đương tròn (C) tâm I (a;b), bán kính R, (C): (x - a)2 + (y - b)2 = R2
+ Dạng 2: (C): x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 (điều kiện: a2 + b2 - c > 0) khi đó đường tròn tâm I (a;b) và bán kính
- Sử dụng tính chất: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
→ Như vậy, để viết phương trình (C’) ta chỉ cần tìm ảnh tâm I của (C) qua phép tịnh tiến.
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn có phương trình (C): (x + 3)2 + (y – 1)2 = 4 với = (-3;1) Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ = (-3;1)
Hướng dẫn giải:
* Cách 1: (C) có tâm I(-3; 1) và bán kính R = 2
Khi đó: (I) = I'(-6;2) và R’ = R = 2. Vậy: (C) = (C'): (x + 6)2 + (y - 2)2 = 4
* Cách 2: Gọi M(x;y) ∈ (C),
Ta có: M ∈ (C) ⇔ (x’ + 3 + 3)2 + (y’ – 1 – 1)2 = 4 ⇔ M’ ∈ (C'): (x + 6)2 + (y – 2)2 = 4
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo , cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm ảnh của (C): x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ = (2;-3)
Hướng dẫn giải:
Cách 1. Sử dụng biểu thức tọa độ.
Lấy điểm M(x;y) tùy ý thuộc đường tròn (C), ta có x2 + y2 + 2x - 4y - 4 = 0 (*)
Gọi
Thay vào phương trình (*) ta được (x' - 2)2 + (y' + 3)2 + 2(x' - 2) - 4(y' + 3) - 4 = 0
⇔ x'2 + y'2 -2x' + 2y' - 7 = 0.
Vậy ảnh của (C) là đường tròn(C'): x2 + y2 - 2x + 2y - 7 = 0.
Cách 2. Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến
Dễ thấy (C) có tâm I(-1;2) và bán kính r = 3. Gọi (C') = ((C)) và I'(x';y'); r' là tâm và bán kính của (C').
Ta có và r' = r = 3 nên phương trình của đường tròn (C') là (x - 1)2 + (y + 1)2 = 9.
Ví dụ 3: Tìm tọa độ vectơ sao cho (C) = (C')
a) (C): (x – 2)2 + (y + 3)2 = 4 và (C’): (x + 5)2 + (y – 1)2 = 4
b) (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0 và (C’): x2 + y2 + 4x – 6y + 10 = 0
Hướng dẫn giải:
a) Từ (C), ta có: tâm I(2;-3) và từ (C’), ta có: tâm I’(-5; 1)
Khi đó: (C) = (C') ⇒ = (-7;4)
b) Từ (C), ta có: tâm I(1;-2) và từ (C’), ta có: tâm I’(-2; 3)
Khi đó: (C) = (C') ⇒ = (-3;5)
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 3)2 = 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ = (3;2) là đường tròn có phương trình:
A. (x + 2)2 + (y + 5)2 = 4.
B. (x - 2)2 + (y - 5)2 = 4.
C. (x - 1)2 + (y + 3)2 = 4.
D. (x + 4)2 + (y - 1)2 = 4.
Lời giải:
Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến
+) Đường tròn (C) có tâm I(-1;3), bán kính R = 2.
+) Gọi I'(x';y') là tâm của đường tròn (C’) là ảnh của I(-1;3) qua phép tịnh tiến vectơ = (3;2).
Ta có
+) Theo tính chất của Phép tịnh tiến: R' = R = 2.
+) Khi đó, (C') có tâm I'(2;5), bán kính R' = 2 nên có phương trình (x - 2)2 + (y - 5)2 = 4.
Chọn B.
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ = (3;3) và đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0. Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến vectơ là đường tròn nào?
A. (C'): (x - 4)2 + (y - 1)2 = 4.
B. (C'): (x - 4)2 + (y - 1)2 = 9.
C. (C'): (x + 4)2 + (y + 1)2 = 9.
D. (C'): x2 + y2 + 8x + 2y - 4 = 0.
Lời giải:
Chọn B.
Ta có (C): x2 + y2 -2x + 4y - 4 = 0 ⇔ (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9.
Vậy đường tròn (C) có tâm I(1;-2) và bán kính R = 3.
Gọi I'(x';y') = (I) khi đó ta có
Do phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên phương trình đường tròn (C') là (C'): (x - 4)2 + (y - 1)2 = 9.
Câu 3. Cho (3;-2) và đường tròn (C): x2 + y2 - 4x + 4y - 1 = 0. Ảnh của (C) qua là (C'):
A. x2 + y2 + 8x + 2y - 4 = 0
B. (x + 5)2 + (y - 4)2 = 9.
C. (x + 1)2 + y2 = 9.
D. (x - 5)2 + (y + 4)2 = 9.
Lời giải:
Chọn D.
Đường tròn (C): (x - 2)2 + (y + 2)2 = 9 có tâm I(2;-2) và bán kính R = 3
Gọi I' là tâm của đường tròn (C’). Khi đó: (I) = I' ⇒ I'(5;-4).
Mặt khác: R' = R = 3. Vậy phương trình của (C’): (x - 5)2 + (y + 4)2 = 9
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn (C1) và (C2) bằng nhau có phương trình lần lượt là (x - 1)2 + (y + 2)2 = 16 và (x + 3)2 + (y - 4)2 = 16. Giả sử T là phép tịnh tiến theo vectơ biến (C1) thành (C2). Tìm tọa độ của vectơ .
A. = (-4;6).
B. = (4;-6).
C. = (3;-5).
D. = (8;-10).
Lời giải:
Đường tròn (C1) có tâm I1(1;-2). Đường tròn (C2) có tâm I2(-3;4).
Vì
Chọn A.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 4x - 6y - 5 = 0. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ = (1;-2) và = (1;-1) thì đường tròn (C) biến thành đường tròn (C') có phương trình là:
A. x2 + y2 - 18 = 0.
B. x2 + y2 - x + 8y + 2 = 0.
C. x2 + y2 + x - 6y - 5 = 0.
D. x2 + y2 - 4y - 4 = 0.
Lời giải:
Cách 1.
+) Từ giả thiết suy ra (C') là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo
+) Đường tròn (C) có tâm I(-2;3), bán kính
+) Gọi I'(x';y') là tâm của đường tròn (C’) là ảnh của I(-2;3) qua phép tịnh tiến vectơ = (2;-3) → I'(0;0).
+) Theo tính chất của Phép tịnh tiến:
+) Khi đó, (C') có tâm I'(0;0), bán kính nên có phương trình (x - 0)2 + (y - 0)2 = 18
Chọn A.
Cách 2.
+) Từ giả thiết suy ra (C') là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo
+) Biểu thức tọa độ của phép thay vào (C) ta được
(x' - 2)2 + (y' + 3)2 + 4(x - 2) - 6(y' + 3) - 5 = 0 ↔ x'2 + y'2 - 18 = 0.
Chọn A.
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9 và đường tròn(C'): (x + 1)2 + (y - 3)2 = 9. Phép tịnh tiến theo véc tơ biến đường tròn (C) thành đường tròn (C'). Khi đó véc tơ có toạ độ là
A. = (5;2).
B. = (2;-5).
C. = (-2;5).
D. = (2;5).
Lời giải:
Chọn C
Đường tròn (C)có tâm I(1;-2) và bán kính R = 3, đường tròn (C') có tâm I'(-1;3) và bán kính R = 3.
Phép tịnh tiến theo véc tơ biến đường tròn (C) thành đường tròn (C') thì (I) = I'
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x + y - 1 = 0 và đường tròn (C): (x - 3)2 + (y - 1)2 = 1. Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ = (4;0) cắt đường tròn (C) tại hai điểm A(x1;y1) và B(x2;y2). Giá trị x1 + x2 bằng:
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Lời giải:
Chọn D
Do đó ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo là d': x + y - 5 = 0.
Giao điểm của d' và (C) là nghiệm của hệ phương trình:
Có x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (2) nên theo định lý Vi-ét có x1 + x2 = 7.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C): (x + m)2 + (y - 2)2 = 5 và (C'): x2 + y2 + 2(m - 2)y - 6x + 12 + m2 = 0. Vectơ nào dưới đây là vectơ của phép tịnh tiến biến (C) thành (C')?
A. = (2;1).
B. = (-2;1).
C. = (-1;2).
D. = (2;-1).
Lời giải:
Chọn A.
Câu 9. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Lời giải:
Có đúng một phép tịnh tiến. Tịnh tiến theo vectơ–không.
Chọn B
Câu 10. Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại điểm
A. Phép tịnh tiến theo vectơ biến ∆ thành:
A. Đường kính của đường tròn (C) song song với ∆.
B. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B.
C. Tiếp tuyến của (C) song song với AB.
D. Đường thẳng song song với ∆và đi qua O
Lời giải:
Chọn B.
Theo tính chất 2 của phép tịnh tiến nên là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm B.
Bài 1. Tìm ảnh của đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 1)2 = 4 qua phép tịnh tiến theo véc tơ .
Bài 2. Tìm ảnh của đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 2)2 = 4 qua phép tịnh tiến theo véc tơ .
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn (C)” x2 + y2 – 2y = 0 qua phép tịnh tiến theo là đường tròn có phương trình?
Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Bài 5. Tìm ảnh (C’) của đường tròn (C): (x − 2)2 + (y + 3)2 = 4 qua phép tịnh tiến .
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Tính chất của phép tịnh tiến cực hay
- Cách tìm ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến cực hay
- Cách tìm ảnh của 1 đường thẳng qua phép tịnh tiến cực hay
- Cách tìm ảnh của 1 đường tròn qua phép tịnh tiến cực hay
- Tính chất đối xứng trục cực hay
- Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục cực hay
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều