Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Bài viết Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự.

● Cách 1. Sử dụng tính chất: Phép vị tự biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nói.

● Cách 2. Dùng biểu thức tọa độ của phép vị tự.

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 5x + 2y-7 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2.

Hướng dẫn giải:

Cách 1: Lấy M(x;y) ∈ d ⇒ 5x + 2y - 7 = 0 (*).

Gọi M'(x';y') = V(O,-2)(M).

Theo biểu thức tọa độ ta có:

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Thay vào (*) ta được Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hayx' - y' - 7 = 0 ⇔ 5x' + 2y' + 14 = 0

Vậy d': 5x + 2y + 14 = 0.

Cách 2: Do d' song song hoặc trùng với d nên phương trình có dạng : 5x + 2y+c = 0.

Lấy M(1;1) thuộc d. Gọi M'(x';y') = V(O,-2)(M) ta có Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Thay vào (*)ta được c = 14.

Vậy d': 5x + 2y + 14 = 0.

Ví dụ 2: Tìm ảnh của các đt d sau qua phép vị tự tâm O, tỉ số k, biết:

a) d: 4x – 3y + 1 = 0, k = -3

b) d: x – 4y + 2 = 0, k = 1/2

Hướng dẫn giải:

a)

* Cách 1: Gọi V(O,-3)(d) = d' ⇒ d’ // d nên PT đt d’ có dạng: 4x – 3y + C = 0

Chọn A(2; 3) ∈ d V(O,-3)(A) = A' (-6; -9) ∈ d’. Khi đó: -24 + 27 + C = 0 ⇔ C = -3

Vậy: PT đt d’ là: 4x – 2y – 3 = 0

* Cách 2: Chọn A(2; 3) ∈ d V(O,-3)(A) = A' (-6; -9) ∈ d’ và B(-1; -1) ∈ d V(O,-3)(B) = B' (3; 3) ∈ d’

PT đt d’ đi qua 2 điểm A’, B’ là:

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

b)

* Cách 1: Gọi Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay(d) = d' ⇒ d’ // d nên PT đt d’ có dạng: x – 4y + C = 0

Chọn A(-2; 0) ∈ d Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay(A) = A' (-1; 0) ∈ d’. Khi đó: -1 + C = 0 ⇔ C = 1

Vậy: PT đt d’ là: x – 4y + 1 = 0

* Cách 2: Chọn A(-2; 0) ∈ d Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay(A) = A' (-1; 0) ∈ d’ và B(6; 2) ∈ d Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay(B) = B' (3; 1) ∈ d’

PT đt d’ đi qua 2 điểm A’, B’ là:

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình 2x + 3y - 1 = 0 và điểm I(-1;3), phép vị tự tâm I tỉ số k = -3 biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d'). Viết phương trình đường thẳng (d')

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Đường thẳng (d') có dạng: 2x + 3y + m = 0.

Lấy A(-1;1) ∈ (d), gọi A'(x;y) là ảnh của A qua Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: 2x + y - 3 = 0. Phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?

A. 2x + y + 3 = 0.

B. 2x + y-6 = 0.

C. 4x - 2y - 3 = 0.

D. 4x + 2y - 5 = 0.

Lời giải:

Ta có V(O,2): d↦d' → d||d' nên d': 2x + y + c = 0 (c ≠ -3 do k ≠ 1).

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Chọn B.

Cách 2. Giả sử phép vị tự V(O,2) biến điểm M(x;y) thành điểm M'(x';y').

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ: x + 2y - 1 = 0 và điểm I(1;0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ' có phương trình là:

A. x - 2y + 3 = 0.

B. x + 2y - 1 = 0.

C. 2x - y + 1 = 0.

D. x + 2y + 3 = 0.

Lời giải:

Nhận xét. Mới đọc bài toán nghĩ rằng đề cho thiếu dữ kiện, cụ thể không cho k bằng bao nhiêu thì sao tìm được Δ'.

Để ý thấy I ∈ Δ do đó phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ' trùng với Δ, với mọi k ≠ 0.

Chọn B.

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng Δ1, Δ2 lần lượt có phương trình x - 2y + 1 = 0, x - 2y + 4 = 0 và điểm I(2;1). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ1 thành Δ2. Tìm k.

A. k = 1.

B. k = 2.

C. k = 3.

D. k = 4.

Lời giải:

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Chọn D.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ: x + 2y - 1 = 0 và điểm I(1; 0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ' có phương trình là:

A. x - 2y + 3 = 0.

B. x + 2y - 1 = 0.

C. 2x - y + 1 = 0.

D. x + 2y + 3 = 0.

Lời giải:

Chọn B

Nhận xét. Mới đọc bài toán nghĩ rằng đề cho thiếu dữ kiện, cụ thể không cho k bằng bao nhiêu thì sao tìm được Δ'

Để ý thấy I ∈ Δ do đó phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ thành Δ' trùng với Δ, với mọi k ≠ 0.

Câu 5. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?

A. 2x + 2y = 0.

B. 2x + 2y - 4 = 0.

C. x + y + 4 = 0.

D. x + y - 4 = 0.

Lời giải:

Chọn C

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Câu 6. Cho phép biến hình F có quy tắc đặt ảnh tương ứng điểm M(x_M;y_M) có ảnh là điểm M'(x';y') theo công thức Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 qua phép biến hình F.

A. d': 2x + y + 2 = 0.

B. d': x + 2y + 3 = 0.

C. d': x + 2y + 2 = 0.

D. d': x + 2y = 0.

Lời giải:

Chọn C

Cách 1:

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Cách 2: Chọn A-1;0) ∈ d, B(1;-1) ∈ d ⇒ F(A) = A'(-2;0) ∈ d', F(B) = B'(2;-2) ∈ d' ⇒ d'≡A'B'.

Đường thẳng d' qua A'(-2;0) và nhận vecto Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay làm 1 vecto pháp tuyến, suy ra d': 1(x + 2) + 2(y - 0) = 0 ⇔ x + 2y + 2 = 0

Câu 7. Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?

A. 2x + 2y = 0.

B. 2x + 2y - 4 = 0.

C. x + y + 4 = 0.

D. x + y - 4 = 0.

Lời giải:

Chọn C

V(O,k)(d) = d' ⇒ d': x + y + c = 0.

Ta có: M(1;1) ∈ d và V(O,k)(M) = M' ⇒ M'(-2;-2) ∈ d'.

Từ và ta có: c = 4.

Câu 8. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d'. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành đường thằng d'?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. Vô số.

Lời giải:

Chọn A

Vì qua phép vị tự, đường thẳng biến thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Câu 9. Cho hai đường thẳng song song d và d'. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 20 biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. Vô số.

Lời giải:

Chọn D

Lấy hai điểm A và A' tùy ý trên d và d'. Chọn điểm O thỏa mãn Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay. Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số k = 20 sẽ biến d thành đường thẳng d'.

Do A và A' tùy ý trên d và d' nên suy ra có vô số phép vị tự.

Câu 10. Cho hai đường thẳng song song d và d' và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành đường thằng d'?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. Vô số.

Lời giải:

Chọn B

Kẻ đường thẳng Δ qua O, cắt d tại A và cắt d' tại A'.

Gọi k là số thỏa mãn Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép vị tự cực hay

Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số k sẽ biến d thành đường thẳng d'.

Do k xác định duy nhất nên có duy nhất một phép vị tự.

Câu 11. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d'. Có bao nhiêu phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành chính nó ?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. Vô số.

Lời giải:

Chọn D

Tâm vị tự là giao điểm của d và d'. Tỉ số vị tự là số k khác 0.

Bài 1. Tìm ảnh của đường thẳng d: 2x – 5y + 3 = 0 qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3.

Bài 2. Chứng minh rằng phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến mỗi mặt phẳng thành một mặt phẳng song song hoặc trùng với mặt phẳng đó.

Bài 3. Phép vị tự tâm I(2;2) biến đường thẳng x – 2y + 6 = 0 thành đường thẳng x – 2y – 6 = 0. Tỉ số vị tự k bằng bao nhiêu?

Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào?

Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x + y + 6 = 0. Qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2, đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Viết phương trình đường thẳng d’.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

phep-doi-hinh-va-phep-dong-dang-trong-mat-phang.jsp

Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học