Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Bài viết Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.

Cách 1. Sử dụng quỹ tích: Với mọi điểm M(x;y) thuộc hình (C), V(O,k)(M) = M'(x';y') thì M'thuộc ảnh (C') của hình (C).

Cách 2. áp dụng tính chất phép vị tự biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính |k|R

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 1)2 = 4. Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số k = 3

Hướng dẫn giải:

Đường tròn (C) có tâm J(1;1), bán kính R = 2.

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

⇒ J'(7;-2).

Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự V(I;3) thì(C') có tâm J'(7;-2), bán kính R' = 3R = 6.

Vậy (C'): (x - 7)2 + (y + 2)2 = 36.

Ví dụ 2: Tìm ảnh của các đường tròn (C) sau qua phép vị tự tâm O, tỉ số k, biết:

a) (C): (x – 2)2 + (y + 4)2 = 1, k = -1/2

b) (C): x2 + y2 – 6x + 4y – 3 = 0, k = 4

Hướng dẫn giải:

a)

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

b)

Gọi V(O,4)(C) = (C'). Từ (C), ta có: tâm I(3; -2) và bán kính R = 4

Khi đó: V(O,4)(I) = I'(12; -8) và bán kính R’ = |4|R = 16.

Vậy: (C’): (x – 12)2 + (y + 8)2 = 256

Ví dụ 3: Cho hai đường tròn (C): (x - 2)2 + (y - 1)2 = 4 và (C'): (x - 8)2 + (y - 4)2 =16. Tìm tâm vị tự của hai đường tròn.

Hướng dẫn giải:

Đường tròn (C) có tâm I(1;2),bán kính R = 2; đường tròn (C') có tâm I'(8;4), bán kính R' = 4. Do I ≠ I' và R ≠ R' nên có hai phép vị tự V(J;2) và V(J';-2) biến (C) thành (C'). Gọi J(x;y)

Với k = 2 khi đó Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

⇒ J(-4;-2).

Tương tự với k = -2, tính được J'(4;2).

Câu 1. Trong mặt phẳngOxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

A. (x - 2)2 + (y - 4)2 = 16.

B. (x - 4)2 + (y - 2)2 = 4.

C. (x - 4)2 + (y - 2)2 = 16.

D. (x + 2)2 + (y + 4)2 = 16.

Lời giải:

Chọn D

Đường tròn (C) có tâm I(1;2) và bán kính r = 2.

Đường tròn cần tìm có tâm I' = V(O,k)(I) và bán kính r' = |k|.r.

Khi đó:

I'(-2;-4) và r' = 4.

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 1)2 + (y - 1)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

A. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 8.

B. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 8.

C. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 16.

D. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16.

Lời giải:

Chọn C

Đường tròn (C) có tâm I(1;1) và bán kính r = 2.

Đường tròn cần tìm có tâm I' = V(O,k)(I) và bán kính r' = |k|.r.

Khi đó: I'(2;2) và r' = 4.

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 5)2 = 4 và điểm I(2;-3). Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I tỉ số k = -2. Khi đó (C') có phương trình là:

A. (x - 4)2 + (y + 19)2 = 16.

B. (x - 6)2 + (y + 9)2 = 16.

C. (x + 4)2 + (y - 19)2 = 16.

D. (x + 6)2 + (y + 9)2 = 16.

Lời giải:

Chọn A

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x-6)2 + (y - 4)2 = 12. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 1/2 và phép quay tâm O góc 90°.

A. (x + 2)2 + (y - 3)2 = 3.

B. (x - 2)2 + (y + 3)2 = 3.

C. (x + 2)2 + (y - 3)2 = 6.

D. (x - 2)2 + (y + 3)2 = 6.

Lời giải:

Chọn A

Đường tròn (C) có tâm I(6;4) và bán kính Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Qua phép vị tự tâm O tỉ số 1/2 điểm I(6;4) biến thành điểm I1(3;2);

Qua phép quay tâm O góc 90° điểm I1(3;2) biến thành điểm I'(-2;3).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua phép đồng dạng trên là đường tròn có tâm I'(-2;3) và bán kính Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay có phương trình: (x + 2)2 + (y - 3)2 = 3.

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x - 2)2 + (y + 1)2 = 9. Gọi (C')là ảnh của đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay và phép tịnh tiến theo vectơ Tính chất của phép tịnh tiến cực hay = (1; -3). Tính bán kính R' của đường tròn (C').

A. R' = 9.

B. R' = 3.

C. R' = 27.

D. R' = 1.

Lời giải:

Đường tròn (C) có bán kính R = 3.

Qua phép vị tự tâm O, tỉ số Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay, đường tròn (C) biến thành đường tròn (C1) có bán kính là Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Qua phép tính tiến theo vectơ Tính chất của phép tịnh tiến cực hay = (1; -3), đường tròn (C1) biến thành đường tròn (C') có bán kính R' = R1 = 1.

Vậy R' của đường tròn (C') là R' = 1.

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn lần lượt có phương trình là: (C): x2 + y2 - 2x + 6y - 6 = 0 và (C'): x2 + y2 -x + y- Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay = 0. Gọi (C) là ảnh của (C') qua phép vị tự tỉ số k. Khi đó, giá trị của k là:

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Lời giải:

Chọn B

Đường tròn (C) có bán kính là R = 4.

Đường tròn (C') có bán kính là R' = 2.

Do (C) là ảnh của (C') qua phép vị tự tỉ số k ⇒ R = |k|R' ⇔ 4 = 2|k| ⇔ k = ±2.

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 1)2 = 2. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.

A. (x - 3)2 + (y + 3)2 =2.

B. (x - 3)2 + (y + 3)2 =18.

C. (x + 3)2 + (y - 3)2 =18.

D. (x + 3)2 + (y - 3)2 =6.

Lời giải:

Chọn B

(C) có tâm I(1;-1), bán kính R = Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Gọi I'(x;y) là tâm của (C'), (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.

Ta có Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Mặt khác R'=|3|. R = 3Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay Từ đó ta có phương trình (C') là.

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh đường tròn (C')của đường tròn (C): (x - 1)2 + (y + 2)2 = 5 qua phép vị tự tâm 0 tỉ số k = -2.

A. (C'): (x + 2)2 + (y + 4)2 = 10.

B. (C'): (x - 2)2 + (y - 4)2 = 10.

C. (C'): (x + 2)2 + (y - 4)2 = 20.

D. (C'): (x - 2)2 + (y + 4)2 = 20.

Lời giải:

Chọn C

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x - 3)2 + (y + 1)2 = 5. Tìm ảnh đường tròn (C') của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm I(1;2) và tỉ số k = -2

A. x2 + y2 + 6x - 16y + 4 = 0.

B. x2 + y2 - 6x + 6y - 4 = 0.

C. (x + 3)2 + (y - 8)2 = 20.

D. (x - 3)2 + (y + 8)2 = 20.

Lời giải:

Chọn C

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1): (x - 1)2 + (y - 3)2 =1; (C2): (x - 4)2 + (y - 3)2 = 4. Tìm tâm vị tự ngoài của hai đường tròn đó

A. (-2;3).

B. (2;3).

C. (3;-2).

D. (1;-3).

Lời giải:

Chọn A

Đường tròn (C1) có tâm I1(1;3) và bán kính R1 = 1

Đường tròn (C2) có tâm I2(4;3) và bán kính R2 = 2

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C1) :(x - 3)2 + (y - 3)2 = 9 và đường tròn (C2): (x - 10)2 + (y - 7)2 = 4. Tìm tâm vị tự trong biến (C) thành (C').

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Lời giải:

Chọn A

• Đường tròn (C) có tâm I(3;3) và bán kính R = 3

• Đường tròn (C') có tâm I'(10;7) và bán kính R' = 2

• Nhận thấy: I ≠ I', R ≠ R'. Gọi O1(x;y) là tâm vị tự trong. Khi đó: V(1,k)(I) = I'

Tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự cực hay

Bài 1. Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = -2 biến đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 thành đường tròn nào?

Bài 2. Với hai đường tròn bất kì có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia?

Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn (C) có phương trình (x − 1)2 + (y − 2)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số -2 biến đường tròn thành đường tròn nào, viết phương trình đường tròn đó?

Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho phép vị tự V(O; -2) biến đường tròn (C): x2 + y2 - 6x 4y – 3 = 0 thành đường tròn (C’). Tâm I’ và bán kính R’ của (C’) là bao nhiêu?

Bài 5. Cho điểm I và đường tròn (O; R). Tìm ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự tâm O tỉ số -2.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

phep-doi-hinh-va-phep-dong-dang-trong-mat-phang.jsp

Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học