Với 15 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 10 Chương 9: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ
các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
Câu 1. Cho E và là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng.
A. P(E) = 1 + P();
B. P(E) = P();
C. P(E) = 1 - P();
D. P(E) + P() = 0.
Đáp án đúng là: C
Theo sách giáo khoa toán 10 trang 85 bộ kết nối tri thức ta có cho E là một biến cố thì xác suất của biến cố liên hệ với xác suất của E theo công thức: P() = 1 - P()
Vậy P() = 1 - P().
Câu 2. Gieo 3 đồng tiền xu là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A. {NN; NS; SN; SS};
B. {NNN; SSS; NNS; SSN; NSN; SNS};
C. {NNN; SSS; NNS; SSN; NSN; SNS; NSS; SNN};
D. {NNN; SSS; NNS; SSN; NSS; SNN}.
Đáp án đúng là: C
Gieo 3 đồng tiền xu các kết quả có thể sảy ra là: {NNN; SSS; NNS; SSN; NSN; SNS; NSS; SNN}.
Vậy không gian mẫu là: Ω = {NNN; SSS; NNS; SSN; NSN; SNS; NSS; SNN}
Câu 3. Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là
A. A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6};
B. C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6};
C. E = {1; 4; 6} và F = {2; 3};
D. Ω và ∅
Đáp án đúng là: C
Xét cặp biến cố A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6} ta có và A B = Ω nên A và B đối nhau
Xét cặp biến cố C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6} ta có D = Ω nên C và D đối nhau
Xét cặp biến cố E = {1; 4; 6} và F = {2; 3} ta có F ≠ Ω nên E và F không đối nhau
Xét cặp Ω và ∅ ta có và nên cặp Ω và ∅ đối nhau
Câu 4. Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át hay lá rô là
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 (vì chọn 1 là bài trong 52 lá)
Gọi A là biến cố: “lá bài rút được là lá át hoặc lá rô” ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1, rút được lá át có 4 cách (vì có 4 lá át và rút ra 1 lá)
Trường hợp 2, rút được lá rô có 12 cách (vì có 12 lá rô (trừ đi 1 lá át rô) và rút ra một lá)
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 4 + 12 = 16.
Xác suất của biến cố A là:
Câu 5. Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:
Câu 7. Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được một lá rô hay một lá hình người là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω) = 52 (vì chọn 1 lá trong 52 lá)
Gọi A là biến cố: Lá rút được là lá rô hoặc lá hình người” ta có các trường hợp sau
Trường hợp 1, rút được lá có hình người có 12 cách (vì có 12 lá hình người và rút ra một lá)
Trường hợp 2, rút được lá rô có 10 cách (có 13 lá rô nhưng bỏ đi 3 lá rô đã rút trong lá có hình người nên còn 10 lá rô và rút ra 1 lá)
Số phần tử của biến cố A là: 12 + 10 = 22.
Xác suất của biến cố A là:
Câu 8. Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = = 220.
Gọi A là biến cố: “Rút được ba qua cầu khác màu” vậy ta rút mỗi màu một quả
Cầu xanh có 5 cách chọn, cầu đỏ có 4 cách chọn, cầu vàng có 3 cách chọn
Vậy số phần tử của biến cố A là: n(A) = 5.4.3 = 60
Xác suất của biến cố A là:
Câu 9. Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = = 52360.
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được gọi có cả nam và nữ” ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1, chọn được 1 nam và 3 nữ có cách chọn (vì chọn 1 nam trong 18 nam và 3 nữ trong 17 nữ)
Trường hợp 2, chọn được 2 nam và 2 nữ có cách chọn (vì chọn 2 nam trong 18 nam và 2 nữ trong 17 nữ)
Trường hợp 3, chọn được 3 nam và 1 nữ có cách chọn (vì chọn 3 nam trong 18 nam và 1 nữ trong 17 nữ)
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = = 46920.
Xác suất của biến cố A là:
Câu 10. Đội thanh niên xung kích của trường THPT có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng. Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối.
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω) = = 495.
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn không quá 2 khối”
Biến cố đối của biến cố A là: “4 học sinh được chọn thuộc cả 3 khối” ta có các trường hợp
Trường hợp 1, chọn 2 học sinh khối 12, 1 học sinh khối 11 và 1 học sinh khối 10 có cách chọn.
Trường hợp 2, chọn 1 học sinh khối 12, 2 học sinh khối 11 và 1 học sinh khối 10 có cách chọn.
Trường hợp 3, chọn 1 học sinh khối 12, 1 học sinh khối 11 và 2 học sinh khối 10 có cách chọn.
Số phần tử của biến cố là: n() = + + = 270.
Xác suất của biến cố là:
Xác suất của biến cố A là: P(A) = 1 – P() =
Câu 11. Trong một hộp có 10 viên bi đánh số từ 1 đến 10, lấy ngẫu nhiên ra hai bi. Tính xác suất để hai bi lấy ra có tích hai số trên chúng là một số lẻ.
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = = 45.
Gọi A là biến cố: “Hai bi lấy ra có tích hai số trên chúng là một số lẻ”. Để tích của hai số là lẻ khi cả hai số được chọn phải là số lẻ nên số phần tử của biến cố A là n(A) = = 10.
Xác suất của biến cố A là:
Câu 12. Trong giải bóng đá nữ ở trường THPT có 12 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 12A2 và 11A6. Ban tổ chức tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu A, B mỗi bảng 6 đội. Xác suất để 2 đội của hai lớp 12A2 và 11A6 ở cùng một bảng là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 2!. = 1848 (vì bốc lúc đầu bốc 6 đội từ 12 đội vào bảng A sau đó bốc 6 đội từ 6 đội còn lại vào bảng B; ta hoán vị 2 bảng).
Gọi A là biến cố: “ 2 đội của hai lớp 12A2 và 11A6 ở cùng một bảng”.
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 2!. = 420 ( vì bốc 4 đội từ 10 đội ( không tính hai lớp 12A2 và 11A6) vào bảng đã xếp hai đội của hai lớp 12A2 và 11A6 sau đó bốc 6 đội còn lại vào một bảng; ta hoán vị hai bảng).
Xác suất của biến cố A là:
Câu 13. Một con súc sắc cân đối đồng chất được gieo 5 lần. Xác suất để tổng số chấm ở hai lần gieo đầu bằng số chấm ở lần gieo thứ ba:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là:D
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω) = 6.6.6.6.6 = 7776.
Bộ kết quả của 3 lần đầu gieo thỏa yêu cầu là: (1; 1; 2); (1; 2; 3); (2; 1; 3); (1; 3; 4); (3; 1; 4); (2; 2; 4); (1; 4; 5); (4; 1; 5); (2; 3; 5); (3; 2; 5); (1; 5; 6); (5; 1; 6); (2; 4; 6); (4; 2; 6); (3; 3; 6)
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 15.6.6 = 540.
Xác suất của biến cố A là:
Câu 14. Cho X = {0; 1; 2; … ; 15}. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập hợp X. Tính xác suất để trong ba số được chọn không có hai số liên tiếp.
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là:D
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = = 560.
Gọi A là biến cố: “3 số được chọn không có hai số liên tiếp”
Biến cố đối của biến cố A là “lấy ra ba số trong đó có đúng hai số liên tiếp nhau hoặc lấy ra được cả ba số liên tiếp nhau”. Khi đó ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1, lấy ra ba số trong đó có đúng hai số liên tiếp nhau.
+ Trong ba số lấy ra có hai số 0; 1 hoặc 14; 15 khi đó số thứ ba có 13 cách lấy. Do đó trường hợp này có: 2.13 = 26 cách lấy.
+ Trong ba số lấy ra không có hai số 0; 1 hoặc 14; 15 khi đó ta có 13 cặp số liên tiếp nhau và khác 0; 1 và 14; 15, số thứ ba có 12 cách lấy. Do đó trường hợp này có: 13.12 = 156 cách lấy.
Trường hợp 2, lấy ra được cả ba số liên tiếp nhau. Ta có lấy ba số liên tiếp nhau ta có 14 cách lấy. Do đó trường hợp này có: 14 cách lấy.
Số phần tử của biến cố là: n() = 26 + 156 + 14 = 196.
Xác suất của biến cố là: P() =
Xác suất của biến cố A là: P(A) = 1 – P() =
Câu 15. Kết quả (b; c) của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x2 + bx + c = 0. Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 6.6 = 36
Để phương trình x2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì: ∆ = b2 – 4ac < 0.
Gọi A là biến cố của phép thử để kết quả (b; c) trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai thỏa mãn b2 – 4ac < 0 ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1, b = 1 vậy c = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có 6 cách
Trường hợp 2, b = 2 vậy c = {2; 3; 4; 5; 6} có 5 cách
Trường hợp 3, b = 3 vậy c = {3; 4; 5; 6} có 4 cách
Trường hợp 4, b = 4 vậy c = {5; 6} có 2 cách
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 6 + 5 + 4 + 2 = 17
Vậy xác suất của biến cố A là:
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: