Toán lớp 9 Chương 3: Góc với đường tròn
"Một lần đọc là một lần nhớ". Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập sách giáo khoa môn Toán lớp 9, loạt bài Giải bài tập Toán lớp 9 Tập 2 Hình học Chương 3: Góc với đường tròn hay nhất với lời giải được biên soạn công phu có kèm video giải chi tiết bám sát nội dung sgk Toán 9. Hi vọng với các bài giải bài tập Toán lớp 9 này, học sinh sẽ yêu thích và học tốt môn Toán 9 hơn.
- Toán lớp 9 Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 69-70 (Tập 2)
- Toán lớp 9 Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Toán lớp 9 Bài 3: Góc nội tiếp
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 75-76
- Toán lớp 9 Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 79-80
- Toán lớp 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 83
- Toán lớp 9 Bài 6: Cung chứa góc
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 87
- Toán lớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 89-90
- Toán lớp 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Toán lớp 9 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 95-96
- Toán lớp 9 Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Toán lớp 9 Luyện tập trang 99-100
- Toán lớp 9 Ôn tập chương 3 (Câu hỏi - Bài tập)
Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 8 trang 68 : Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau
Lời giải
Kẻ AC, BD là hai đường kính bất kì của đường tròn (O)
Ta có:
Lời giải
Vì C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
a) 3 giờ; b) 5 giờ; c) 6 giờ;
d) 12 giờ; e) 20 giờ?
Lời giải
Trên mặt đồng hồ người ta chia thành 12 phần bằng nhau. Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là:
360o : 12 = 30o
a) Thời điểm 3 giờ (hình a) thì góc ở tâm có số đo là: 3.30o = 90o
b) Thời điểm 5 giờ (hình b) thì góc ở tâm có số đo là: 5. 30o = 150o
c) Thời điểm 6 giờ (hình c) thì góc ở tâm có số đo là: 6.30o = 180o
d) Thời điểm 12 giờ (hình d) thì góc ở tâm có số đo là: 0o
e) Thời điểm 20 giờ (hình e) thì góc ở tâm có số đo là: 4.30o= 120o
Từ đó, tính số đo cung AnB tương ứng.
Lời giải
Luyện tập trang 69-70 sgk Toán lớp 9 Tập 2
Bài 4 trang 69 SGK Toán lớp 9 Tập 2 : Xem hình 7. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.
Lời giải
.............................
Giải bài tập Toán lớp 9 Luyện tập trang 69-70 (Tập 2)
Bài 4 trang 69 SGK Toán lớp 9 Tập 2 : Xem hình 7. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.
Lời giải
a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi bán kính OA, OB.
b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ).
Lời giải
a) Góc ở tâm tạo bởi OA và OB là
Tứ giác OAMB có:
a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC.
b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.
Lời giải
a) Vì tam giác ABC là tam giác đều nên
O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm 3 đường trung trực 3 cạnh- đồng thời O là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác ABC
b)
Suy ra,số đo các cung lớn AB, AC và BC là: 3600 - 1200 = 2400
a) Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?
b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau.
c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau.
Hình 8
Lời giải
b) Các cung nhỏ có số đo bằng nhau là:
Trong đường tròn lớn:
Trong đường tròn nhỏ:
c) Hai cung lớn có số đo bằng nhau.
* Chú ý : Phân biệt : so sánh hai cung và số đo hai cung.
So sánh hai cung trong trường hợp hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn có bán kính bằng nhau.
Còn so sánh số đo hai cung : ta luôn so sánh được.
Bài 8 trang 70 SGK Toán lớp 9 Tập 2 : Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a) Hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau.
b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn.
d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
Lời giải
a) Đúng. Dựa vào cách so sánh hai cung (SGK trang 68).
Chú ý: Khi ta nói hai cung bằng nhau, nghĩa là hai cung này so sánh được (tức chúng cùng nằm trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau). Do đó, theo cách so sánh hai cung đã biết thì hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau.
b) Sai. Nếu hai cung này nằm trong hai đường tròn có bán kính khác nhau thì ta không thể so sánh hai cung.
c) Sai. (Lí luận như câu b)
d) Đúng. (Lí luận như câu a)
* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.
Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Do nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.
Suy ra: = 1000+ 450 = 1450
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm )
Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150
* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Ta có: = 1000- 450 = 550
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550
Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050
.............................
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều