Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 9 năm 2024 có ma trận (3 đề)
Tuyển chọn Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 9 năm 2024 có ma trận (3 đề) chọn lọc được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn và sưu tầm từ đề thi Lịch Sử 9 của các trường THCS. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa Học kì 1 môn Lịch Sử 9.
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SỬ 9
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||
1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 90 |
-Biết được những thành tựu đạt được của Liên Xô trong công cuộc xậy dựng đất nước. |
-Hiểu được các nước Đông Âu thực hiện nhiệm vụ xây dựng nhà nước dân chủ. - Giải thích được sự không thành công của công cuộc cải cách Gooc-ba-chop. |
- Sự sụ đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu |
||||||
Số câu: Số điểm: |
2 0.5 |
2 0.5 |
1 2,0 |
5 3 |
|||||
2. Các nước châu Á, Đông Nam Á |
-Biết được nét nổi bật về tình hình chính trị và kinh tế sau CTTG II - Biết được thành tựu nổi bật trong công cuộc cải cách của Trung Quốc - Nêu được sự ra đời và phát triển của Asean |
-Giải thích nhận định về sự phát triển kinh tế châu Á - Hiểu được mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN |
- Điểm khác nhau công cuộc cải cách giữa Liên Xô và Trung Quốc. - Phân tích được sự không ổn định của châu Á nửa sau TKXX. |
Nhận xét về công cuộc cải cách của Trung Quốc Hoặc Đánh giá cơ hội VN tham gia tổ chức ASEAN |
|||||
Số câu: Số điểm: |
4 1.0 |
2 0.5 |
½ 1,5 |
4 1 |
½ 1,5 |
11 5,5 |
|||
3. Các nước châu Phi, Mĩ-la-tinh |
- Nắm được sự kiện nổi bật Châu Phi - Nắm được các sự kiện lịch sử chủ yếu của khu vực Mĩ-la-tinh |
- Sự khác nhau về tình hình và đặc điểm của PTGPDT giữa châu Á, Phi, với khu vực Mĩ-la-tinh. -Xác định thành tựu quan trọng đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước của Mĩlatinh. |
|||||||
Số câu: Số điểm: |
4 1,0 |
2 0,5 |
|||||||
Tổng |
- Số câu trắc nghiệm: 20 – số điểm 5,0 - Số câu tự luận: 2 – số điểm 5,0 |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 2. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 3. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa Liên Xô và các nước XHCN được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 4. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bật của các nước châu Á là
A. Bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ nhật bản, thái lan).
B. Thuộc địa kiểu mới của các nước tư bản phương tây.
C. Thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản âu - mĩ.
D. Đều là những quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Câu 6. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đều trở thành đối tượng xâm lược của mĩ.
B. Các nước lần lượt giành được độc lập.
C. Đều trở thành những nước công nghiệp mới.
D. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới.
Câu 7. Sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tháng 10/1949) có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH.
B. Lật đổ hoàn toàn ách thống trị của các nước đế quốc ở phương Tây.
C. Đưa Trung Quốc trở thành Nhà nước dân chù nhân dân đầu tiên ở châu Á.
D. Đánh dấu cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Trung Quốc hoàn thành triệt để.
Câu 8. Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của “Đường lối chung” trong Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) là
A. Tiến hành đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
B. Đổi mới chính trị là nền tảng để đổi mới kinh tế.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
Câu 9. Biến đổi quan trọng nhất của các nước đông nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Gia nhập tổ chức asean.
B. Trở thành nước công nghiệp mới.
C. Giành được độc lập dân tộc.
D. Chống lại chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 10. Trong năm 1945, tân dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh
A. Trật tự hai cực ianta hình thành.
B. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
C. Xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh.
D. Trật tự vec xai – oasinhtơn tan rã.
Câu 12. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định và phát triển
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất.
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 13. Hiện nay Ấn Độ đã vươn lên trở thành cường quốc trên lĩnh vực nào sau đây?
A. Công nghệ sinh học.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp.
C. Dịch vụ du lịch.
D. Công nghệ vũ trụ.
Câu 14. Từ giữa những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ
A. Trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng đầu thế giới.
B. Trở thành nước sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ tư thế giới.
D. Dã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo.
Câu 15. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 16. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 17. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
Câu 18. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 20. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Theo em, công cuộc cải tổ ở Liên Xô vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX, có đem lại kết quả như mong muốn không? Vì sao?
Câu 2 (3,0 điểm): Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến cuối thế kỉ XX chia làm mấy giai đoạn? Vị trí, ý nghĩa của phong trào trong sự phát triển quan hệ quốc tế?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước trong điều kiện thuận lợi nào?
A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng đất nước.
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tinh thần tự cường của nhân dân Liên Xô.
D. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
Câu 2. Năm 1949, diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Liên Xô?
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
D. Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.
Câu 3. Điểm giống nhau về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
B. Đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ.
C. Quê hương của cuộc cách mạng chất xám.
D. Mua bằng phát minh khoa học lớn nhất thế giới.
Câu 4. Tổ chức liên kết kinh tế của Liên Xô và các nước XHCN thành lập năm 1949 là
A. Kế hoạch Mác-san.
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Câu 5. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 7. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 8. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 9. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 11. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 12. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 13. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 14. Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
Câu 15. Năm 1975 là mốc thời gian đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa về cơ bản bị tan rã vì
A. Những thuộc địa cuối cùng của pháp ở châu phi bị sụp đổ hoàn toàn.
B. Thực dân bồ đào nha phải trao trả độc lập cho nhân dân ănggôla và môdămbích.
C. Những thuộc địa cuối cùng của anh ở châu phi bị sụp đổ hoàn toàn.
D. Anh và pháp cam kết rút hết quân đội khỏi châu phi.
Câu 16. Vai trò nào sau đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Câu 17. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều
A. Chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
D. Do đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo.
Câu 18. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức chủ yếu nào sau đây?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Sự nổi dậy của người dân.
Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Mĩ Latinh trở thành
A. Thuộc địa kiểu cũ của tư bản phương tây.
B. «Sân sau» của mĩ.
C. Các quốc gia độc lập, phát triển.
D. Các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến.
Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa ở châu Phi?
A. Dimbabuê và Namibia tuyên bố độc lập.
B. Năm 1962, Angiêri giành được độc lập.
C. Ngày 11/11/1975, nước CHND Ănggôla ra đời.
D. Năm 1994 Nenxon Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu diễn ra như thế nào? Đánh giá của em về sự sụp đổ đó.
Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày hoàn cảnh, sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Phát biểu ý kiến về nhận định: đầu những năm 90 (của thế kỉ XX), một chương mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 4. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất.
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 5. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 6. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 7. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 8. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa Liên Xô và các nước XHCN được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 9. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 10. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 12. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 13. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 15. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 16. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 17. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 18. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 20. Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì? Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 2 (3,0 điểm): Công cuộc cải cách - mở của của Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh nào? Theo em, công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc hiện nay còn tồn tại những hạn chế gì?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 2. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 3. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 4. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa Liên Xô và các nước XHCN được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 5. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 6. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 8. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 11. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất.
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 12. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức asean (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 13. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 15. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 16. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 17. Quá trình phát triển thành viên của asean từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa asean với các nước đông dương.
B. Sự tác động của chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
Câu 18. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 19. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 20. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao?
Câu 2 (3,0 điểm): Những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đạt được trong những năm 1978 – 2000 có ý nghĩa như thế nào khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI? Theo em, Việt Nam có thể học hỏi những bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Hiện nay Ấn Độ đã vươn lên trở thành cường quốc trên lĩnh vực nào sau đây?
A. Công nghệ sinh học.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp.
C. Dịch vụ du lịch.
D. Công nghệ vũ trụ.
Câu 2. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bật của các nước châu Á là
A. Bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ nhật bản, thái lan).
B. Thuộc địa kiểu mới của các nước tư bản phương tây.
C. Thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản âu - mĩ.
D. Dều là những quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Câu 3. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Dều trở thành đối tượng xâm lược của mĩ.
B. Các nước lần lượt giành được độc lập.
C. Dều trở thành những nước công nghiệp mới.
D. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới.
Câu 4. Sự ra đời nước cộng hòa nhân dân trung hoa (tháng 10/1949) có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đưa trung quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên cnxh.
B. Lật đổ hoàn toàn ách thống trị của các nước đế quốc ở phương tây.
C. Đưa trung quốc trở thành nhà nước dân chù nhân dân đầu tiên ở châu á.
D. Đánh dấu cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trung quốc hoàn thành triệt để.
Câu 5. Đảng và nhà nước trung quốc xác định trọng tâm của “đường lối chung” trong đại hội xii (1982) và đại hội xiii (1987) là
A. Tiến hành đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
B. Dổi mới chính trị là nền tảng để đổi mới kinh tế.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
Câu 6. Biến đổi quan trọng nhất của các nước đông nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Gia nhập tổ chức asean.
B. Trở thành nước công nghiệp mới.
C. Giành được độc lập dân tộc.
D. Chống lại chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 7. Hiệp hội các quốc gia đông nam á (asean) ra đời trong bối cảnh
A. Trật tự hai cực ianta hình thành.
B. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
C. Xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh.
D. Trật tự vec xai – oasinhtơn tan rã.
Câu 8. Một trong những nội dung cơ bản của hiệp ước bali (1976) là
A. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định và phát triển.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất.
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 9. Từ giữa những năm 90 của thế kỉ xx, ấn độ
A. Trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng đầu thế giới.
B. Trở thành nước sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ tư thế giới.
D. Đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo.
Câu 10. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
Câu 11. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 12. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 13. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 14. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 15. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 17. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất.
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 18. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa liên xô và các nước xhcn được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 19. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 20. Trong năm 1945, tân dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy điền nội dung sự kiện về tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX cho phù hợp với thời gian trong bảng sau:
Thời gian |
Nội dung sự kiện |
Ngày 8/1/1949 |
|
Ngày 14/5/1955 |
|
Ngày 19/8/1991 |
|
Ngày 21/12/1991 |
|
Ngày 25/12/1991 |
Câu 2 (3,0 điểm): Hãy trình bày sự ra đời và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. Tại sao năm 1995 Việt Nam gia nhập tổ chức này?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước trong điều kiện thuận lợi nào?
A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng đất nước.
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tinh thần tự cường của nhân dân Liên Xô.
D. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
Câu 3. Tổ chức liên kết kinh tế của Liên Xô và các nước XHCN thành lập năm 1949 là
A. Kế hoạch Mác-san.
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Câu 4. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 6. Năm 1949, diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Liên Xô?
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
D. Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.
Câu 7. Điểm giống nhau về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
B. đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ.
C. quê hương của cuộc cách mạng chất xám.
D. mua bằng phát minh khoa học lớn nhất thế giới.
Câu 8. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 9. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 11. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 12. Vai trò nào sau đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ănggôla.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Câu 13. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 15. Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
Câu 16. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa ở châu Phi?
A. Dimbabuê và Namibia tuyên bố độc lập.
B. Năm 1962, Angiêri giành được độc lập.
C. Ngày 11/11/1975, nước CHND Ănggôla ra đời.
D. Năm 1994 Nenxon Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
Câu 17. Năm 1975 là mốc thời gian đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa về cơ bản bị tan rã vì
A. Những thuộc địa cuối cùng của pháp ở châu phi bị sụp đổ hoàn toàn.
B. Thực dân bồ đào nha phải trao trả độc lập cho nhân dân ănggôla và môdămbích.
C. Những thuộc địa cuối cùng của anh ở châu phi bị sụp đổ hoàn toàn.
D. Anh và pháp cam kết rút hết quân đội khỏi châu phi.
Câu 18. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu phi và mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đều
A. Chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
D. Do đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo.
Câu 19. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức chủ yếu nào sau đây?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Sự nổi dậy của người dân.
Câu 20. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Mĩ Latinh trở thành
A. Thuộc địa kiểu cũ của tư bản phương tây.
B. «Sân sau» của mĩ.
C. Các quốc gia độc lập, phát triển.
D. Các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hãy điền nội dung sự kiện về tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX cho phù hợp với thời gian trong bảng sau:
Thời gian |
Nội dung sự kiện |
Ngày 8/1/1949 |
|
Ngày 14/5/1955 |
|
Ngày 19/8/1991 |
|
Ngày 21/12/1991 |
|
Ngày 25/12/1991 |
Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (In-đô-nê-xi-a tháng 2 năm 1976).
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 7)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 2. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 3. Một trong những nội dung cơ bản của hiệp ước bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 4. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa liên xô và các nước xhcn được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 5. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 6. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 8. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 11. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất.
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 12. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức asean (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 13. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 15. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 16. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 17. Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
Câu 18. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 19. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 20. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao?
Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Tại sao nói: từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước trong điều kiện thuận lợi nào?
A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng đất nước.
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tinh thần tự cường của nhân dân Liên Xô.
D. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
Câu 2. Năm 1949, diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Liên Xô?
A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
D. Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.
Câu 3. Điểm giống nhau về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
B. Đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ.
C. Quê hương của cuộc cách mạng chất xám.
D. Mua bằng phát minh khoa học lớn nhất thế giới.
Câu 4. Tổ chức liên kết kinh tế của Liên Xô và các nước XHCN thành lập năm 1949 là
A. Kế hoạch Mác-san.
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Câu 5. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 7. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 8. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 9. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 10. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng trung quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của liên xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 11. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức asean (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 12. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 13. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 14. Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
Câu 15. Năm 1975 là mốc thời gian đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa về cơ bản bị tan rã vì
A. Những thuộc địa cuối cùng của pháp ở châu phi bị sụp đổ hoàn toàn.
B. Thực dân bồ đào nha phải trao trả độc lập cho nhân dân ănggôla và môdămbích.
C. Những thuộc địa cuối cùng của anh ở châu phi bị sụp đổ hoàn toàn.
D. Anh và pháp cam kết rút hết quân đội khỏi châu phi.
Câu 16. Vai trò nào sau đây gắn với tên tuổi của nenxơn manđêla?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở angiêri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở ănggôla.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nam phi.
Câu 17. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu phi và mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đều
A. Chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
D. Do đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo.
Câu 18. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức chủ yếu nào sau đây?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Sự nổi dậy của người dân.
Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Mĩ Latinh trở thành
A. Thuộc địa kiểu cũ của tư bản phương tây.
B. «Sân sau» của mĩ.
C. Các quốc gia độc lập, phát triển.
D. Các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến.
Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa ở châu Phi?
A. Dimbabuê và Namibia tuyên bố độc lập.
B. Năm 1962, Angiêri giành được độc lập.
C. Ngày 11/11/1975, nước CHND Ănggôla ra đời.
D. Năm 1994 Nenxon Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì? Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 2 (3,0 điểm): Hãy trình bày sự ra đời và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. Hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần làm gì để đảm bảo hòa bình, an ninh và ổn định khu vực?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 9)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Inđônêxia, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Philippin.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng Trung Quốc (1949)?
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
B. Kết thúc cuộc nội chiến tranh giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử phát triển của cách mạng Trung Quốc.
D. Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 4. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất.
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 5. Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh.
B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng nhung.
D. Cách mạng chất xám.
Câu 6. Từ thành công của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thế rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành ngành dịch vụ du lịch.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiến định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học – kĩ thuật.
Câu 7. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 8. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa liên xô và các nước xhcn được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 9. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 10. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh mẽ?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạng trưởng thành nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 12. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là
A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự.
D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa.
Câu 13. Năm 1945, một số nước Đông Nam Á tranh thủ yếu tố thuận lợi nào sau đây để giành độc lập?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Liên Xô tiêu diệt hơn một triệu quân Quan Đông của Nhật.
D. Lực lượng quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
Câu 14. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Câu 15. Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở châu Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?
A. Thái Lan.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Câu 16. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 17. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 18. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 20. Quá trình phát triển thành viên của ASEAN từ 5 nước ban đầu lên 10 nước không gặp phải trở ngại nào sau đây?
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với các nước Đông Dương.
B. Sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành độc lập của các nước không giống nhau.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu diễn ra như thế nào? Đánh giá của em về sự sụp đổ đó.
Câu 2 (3,0 điểm): Vì sao phong trào giải phóng dân tộc đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ II?
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 10)
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân trực tiếp nào đòi hỏi Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế đất nước?
A. Thu được nhiều chiến phí.
B. Chiếm được nhiều thuộc địa.
C. Bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
D. Bị các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
Câu 2. I. Gagarin (Liên Xô) là nhà du hành vũ trụ đầu tiên
A. Bay vòng quanh trái đất
B. Thám hiểm mặt trăng.
C. Đặt chân lên mặt trăng.
D. Thám hiểm sao hỏa.
Câu 3. Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự giữa liên xô và các nước xhcn được thành lập năm 1955 là
A. Tổ chức nato.
B. Tổ chức hiệp ước vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Khối quân sự seato.
Câu 4. Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô ( 1945 - 1950) có ý nghĩa nào?
A. Tạo điều kiện về vật chất và kĩ thuật cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
Câu 5. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bật của các nước châu Á là
A. Bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ nhật bản, thái lan).
B. Thuộc địa kiểu mới của các nước tư bản phương tây.
C. Thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản âu - mĩ.
D. Đều là những quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Câu 6. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đều trở thành đối tượng xâm lược của mĩ.
B. Các nước lần lượt giành được độc lập.
C. Đều trở thành những nước công nghiệp mới.
D. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới.
Câu 7. Sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tháng 10/1949) có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH.
B. Lật đổ hoàn toàn ách thống trị của các nước đế quốc ở phương Tây.
C. Đưa Trung Quốc trở thành Nhà nước dân chù nhân dân đầu tiên ở châu Á.
D. Đánh dấu cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Trung Quốc hoàn thành triệt để.
Câu 8. Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của “Đường lối chung” trong Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) là
A. Tiến hành đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
B. Đổi mới chính trị là nền tảng để đổi mới kinh tế.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
Câu 9. Biến đổi quan trọng nhất của các nước đông nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Gia nhập tổ chức asean.
B. Trở thành nước công nghiệp mới.
C. Giành được độc lập dân tộc.
D. Chống lại chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 10. Trong năm 1945, tân dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh
A. Trật tự hai cực ianta hình thành.
B. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
C. Xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh.
D. Trật tự vec xai – oasinhtơn tan rã.
Câu 12. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (1976) là
A. Tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định và phát triển
B. Thành lập cộng đồng asean vững mạnh, thống nhất.
C. Biến đông nam á trở thành khu vực mậu dịch tự do.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 13. Hiện nay Ấn Độ đã vươn lên trở thành cường quốc trên lĩnh vực nào sau đây?
A. Công nghệ sinh học.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp.
C. Dịch vụ du lịch.
D. Công nghệ vũ trụ.
Câu 14. Từ giữa những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ
A. Trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng đầu thế giới.
B. Trở thành nước sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ tư thế giới.
D. Dã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo.
Câu 15. Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi là
A. Môdămbích và Ănggôla.
B. Angiê ri và Tuynidi.
C. Ai Cập và Libi.
D. Marốc và Xuđăng.
Câu 16. Năm 1960, với 17 quốc gia giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 17. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi ?
A. Năm 1960, 17 quốc gia giành được độc lập.
B. Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập năm 1975.
C. Năm 1990 Namibia tuyên bố độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ.
Câu 18. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Achentina.
B. Chile.
C. Nicaragoa.
D. Cuba.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
A. Chế độ độc tài thân mĩ.
B. Chế độ độc tài batixta.
C. Thực dân tây ba nha.
D. Thực dân bồ đào nha.
Câu 20. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân mới.
C. Chủ nghĩa Apácthai.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Theo em, công cuộc cải tổ ở Liên Xô vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX, có đem lại kết quả như mong muốn không? Vì sao?
Câu 2 (3,0 điểm): Hãy trình bày sự ra đời và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. Khi ra nhập ASEAN, Việt Nam có phải đối mặt với những thời cơ và thách thức gì?
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)