Top 100 Đề thi Toán 11 Cánh diều (có đáp án)

Tuyển chọn 100 Đề thi Toán 11 Cánh diều Học kì 1, Học kì 2 năm học 2023-2024 mới nhất có đáp án và lời giải chi tiết, cực sát đề thi chính thức gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì giúp học Sinh 11 ôn luyện và đạt điểm cao trong các bài thi Toán 11.

Xem thử Đề thi GK1 Toán 11 Xem thử Đề thi CK1 Toán 11 Xem thử Đề thi GK2 Toán 11 Xem thử Đề thi CK2 Toán 11

Chỉ từ 150k mua trọn bộ đề thi Toán 11 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:

Đề thi Toán 11 Giữa kì 1 Cánh diều

Đề thi Toán 11 Học kì 1 Cánh diều

Đề thi Toán 11 Giữa kì 2 Cánh diều

Đề thi Toán 11 Học kì 2 Cánh diều

Đề cương Toán 11 Cánh diều

Xem thêm Đề thi Toán 11 cả ba sách:

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: phút

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Nếu một góc lượng giác có số đo là α=45o thì số đo radian của nó là

A. π2;

B. π4;

C. π4;

D. π2.

Câu 2. Điểm cuối của góc lượng giác αở góc phần tư thứ mấy nếu sinα,cosαcùng dấu?

A. Thứ II;

B. Thứ IV;

C. Thứ II hoặc IV;

D. Thứ I hoặc III.

Câu 3. Cho góc lượng giác Ou,Ov có số đo là π4. Số đo của các góc lượng giác nào sau đây có cùng tia đầu là Ouvà tia cuối là Ov?

A. 3π4;

B. 5π4;

C. 7π4;

D. 9π4.

Câu 4. Cho cosα=13. Khi đó sinα3π2bằng

A. 23;

B. 13;

C. 13;

D. 23.

Câu 5. Cho góc αthỏa mãn sinα+cosα=54. Giá trị của P=sinα.cosα

A. P=916;

B. P=932;

C. P=98;

D. P=18.

Câu 6. Rút gọn biểu thức M=sinxycosy+cosxysinyta được

A. M=cosx;

B. M=sinx;

C. M=sinxcos2y;

D. M=cosxcos2y

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số y=sinxlà hàm số lẻ;

B. Hàm số y=cosxlà hàm số lẻ;

C. Hàm số y=tanxlà hàm số lẻ;

D. Hàm số y=cotxlà hàm số lẻ.

Câu 8. Hàm số y=fxcó tập xác định Dlà hàm số tuần hoàn nếu tồn tại một số Tkhác 0sao cho xDta có x+TD,xTD

A. fx+T=fx;

B. fx+T=fx;

C. fx+T=2πfx;

D. fx+T=2πfx.

Câu 9. Cho hàm số y=sinxcó đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Đề thi Giữa kì 1 Toán 11 Cánh diều có đáp án (10 đề + ma trận)

Hàm số y=sinx nghịch biến trên khoảng nào?

A. 0;π;

B. 3π2;π2;

C. 2π;π;

D. 5π2;3π2.

Câu 10. Tập xác định Dcủa hàm số y=11sinx

A. D=\kπ,k;

B. D=\π2+kπ,k;

C. D=\π2+k2π,k;

D. D=.

Câu 11. Giá trị lớn nhất M của hàm số y=12cos3x

A. M = 3;

B. M = 2;

C. M = 1;

D. M = 0.

Câu 12. Công thức nghiệm x=α+kπ với k là công thức nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. tanx=tanαo;

B. sinx=sinα;

C. cosx=cosα;

D. tanx=tanα

Câu 13. Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai?

A. cosx=0x=π2+k2π k;

B. sinx=0x=kπ k;

C. sinx=1x=π2+k2π k;

D. sinx=1x=π2+k2π k.

Câu 14. Các giá trị của tham số mđể phương trình cosx=mvô nghiệm là

A. m;11;+;

B. m1;+;

C. m1;1;

D.m;1.

Câu 15. Nghiệm của phương trình cotx2+π4=1

A. x=π2+kπ,k;

B. x=π+kπ,k;

C. x=π2+k2π,k;

D. x=π+k2π,k.

Câu 16. Với n*, cho dãy số uncó số hạng tổng quát un=n21. Năm số hạng đầu tiên của dãy số này là

A. 1;0;3;8;16;

B. 1;4;9;16;25;

C. 0;3;8;15;24;

D. 0;3;6;9;12.

Câu 17. Với n*, cho dãy số ungồm các số nguyên dương chia hết cho 7 là 7,14, 21, … Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là

A. un=7n7;

B. un=7n+7;

C. un=7n;

D. un=7n2.

Câu 18. Cho dãy số unbiết un=3n13n+1. Dãy số un bị chặn trên bởi số nào dưới đây?

A. 0;

B. 12;

C. 13;

D. 1.

Câu 19. Cho cấp số cộng un, có số hạng đầu bằng u1 và công sai bằng d. Công thức số hạng tổng quát un

A. un=u1+nd;

B. un=u1+n1d;

C. un=u1+n+1d;

D. un=u1+1nd.

Câu 20. Cho dãy số 12;0;12;1;32;...là cấp số cộng với

A. số hạng đầu tiên là 12và công sai là 12;

B. số hạng đầu tiên là 12và công sai là 12;

C. số hạng đầu tiên là 0 và công sai là 12;

D. số hạng đầu tiên là 0 và công sai là 12.

Câu 21. Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng 1;1;3;... bằng 9800 ?

A. 98;

B. 99;

C. 100;

D. 101.

Câu 22. Cho hai đường thẳng avà chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa avà song song với ?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. vô số.

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD(hình vẽ). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Điểm Okhông thuộc mặt phẳng nào sau đây?

A. SAC;

B. SBD;

C. SAB;

D. ABCD.

Câu 24. Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên?

A. 4;

B. 5;

C. 6;

D. 7.

Câu 25. Khẳng định nào sau đây là đúng về hình tứ diện đều?

A. Mặt đáy là hình thoi;

B. Mặt đáy là hình vuông;

C. Mặt bên là tam giác cân;

D. Mặt bên luôn là tam giác đều.

Câu 26. Cho hình chóp A.BCD có là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB) là

A. AN với N là trung điểm của CD;

B. AM với Mlà trung điểm của AB;

C. AH với Hlà hình chiếu của B trên CD;

D. AK với là hình chiếu của C trên .

Câu 27. Cho tứ diện ABCD có M, lần lượt là trung điểm của BC, . Gọi Glà trọng tâm của tam giác BCD. Gọi Ilà giao điểm của NGvới mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. IAM;

B. IBC;

C. IAC;

D. IAB

Câu 28. Cho ba mặt phẳng phân biệt α,β,γαβ=a, βγ=b, αγ=c. Khi đó ba đường thẳng a,b,csẽ

A. đôi một cắt nhau;

B. đôi một song song;

C. đồng quy;

D. đôi một song song hoặc đồng quy.

Câu 29. Trong không gian, cho ba đường thẳng a,b,cbiết a // bvà a, c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng b và csẽ

A. trùng nhau hoặc chéo nhau;

B. cắt nhau hoặc chéo nhau;

C. chéo nhau hoặc song song;

D. song song hoặc trùng nhau.

Câu 30. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. IJ song song với CD;

B. IJ song song với AB;

C. IJ chéo CD;

D. IJ cắt AB.

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. Gọi M là trung điểm của SA, N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng (MCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. MN và SD cắt nhau;

B. MN // CD;

C. MN và SC cắt nhau;

D. MN và CD chéo nhau.

Câu 32. Cho đường thẳng asong song với mặt phẳng α. Nếu mặt phẳng β chứa a và cắt α theo giao tuyến b thì b và a là hai đường thẳng

A. cắt nhau;

B. trùng nhau;

C. chéo nhau;

D. song song với nhau.

Câu 33. Cho các giả thiết sau. Giả thiết nào kết luận đường thẳng asong song với mặt phẳng α?

A. a // b và bα;

B. a // b và b α=;

C. a // b và b // α;

D. aα=.

Câu 34. ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Đường thẳng MN song song với mặt phẳng

A. (ACD);

B. (ABD);

C. (BCD);

D. (ABC).

Câu 35. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm của tam giác ABD, Q thuộc cạnh AB sao cho AQ = 2QB, P là trung điểm của AB. Khi đó

A. MN // (BCD);

B. GQ // (BCD);

C. MN cắt (BCD);

D. Q thuộc mặt phẳng (CDP).

PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Bài 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác:

a) cos3x+π6sinπ33x=3;b) sinx+sin2x+sin3x=0.

Bài 2. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (hai đáy AB > CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.

a) Tìm giao điểm P của SC và mp (ADN).

b) Biết AN cắt DP tại I. Chứng minh SI // AB. Tứ giác SABI là hình gì?

Bài 3. (1,0 điểm) Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=3cos4πt2π3 , với t là thời gian tính bằng giây và x là quãng đường tính bằng cm. Hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?

-----HẾT-----

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: phút

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Trên đường tròn lượng giác, gọi Mx0;y0 là điểm biểu diễn cho góc lượng giác có số đo α. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?

A. sinα=y0.

B. sinα=x0.

C. sinα=x0.

D. sinα=y0.

Câu 2. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

A. cosπ2α=sinα.

B. sinπ+α=sinα.

C. cosπ2+α=sinα.

D. tanπ+2α=cot2α.

Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. cos2α=12sin2α.

B. cos2α=2cos2α1.

C. sin4α=4sinαcosα.

D. sin2α=2sinαcosα.

Câu 4. Cho sinx=23. Giá trị của biểu thức P = sin 2x.cos x bằng

A. 2027.

B. 527.

C. 527.

D. 2027.

Câu 5. Tập xác định của hàm số y=tanx+π3

A. D=\π6+kπk.

B. D=\π6+kπk.

C. D=\π3+kπk.

D. D=\π2+kπk.

Câu 6. Hàm số nào sau đây là một hàm số chẵn?

A. y=tanx.

B. y=sinx.

C. y=cosx.

D. y=cotx.

Câu 7. Công thức nghiệm của phương trình cosx=cosα

A. x=α+k2πx=πα+k2π,k.

B. x=±α+k2π, k..

C. x=α+kπx=πα+kπ,k.

D. x=α+kπ, k..

Câu 8. Nghiệm của phương trình tanx=3

A. x=π3+kπ,k.

B. x=π6+kπ,k.

C. x=π6+k2π,k.

D. x=π3+k2π,k.

Câu 9. Với những giá trị nào của m thì phương trình cos2xm=2 có nghiệm?

A. m2;1.

B. m1;1.

C. m0;1.

D. m2;1.

Câu 10. Dãy số nào sau đây là dãy số tăng?

A. -1; 0; 3; 8; 16.

B. 1; 4; 16; 9; 25.

C. 0; 3; 8; 24; 15.

D. 0; 3; 12; 9; 6.

Câu 11. Cho dãy số un, biết u1=1un+1=un+n với n1. Số hạng thứ 3 của dãy số đó là:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 12. Cho cấp số cộng un với u1=5u2=1. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A. 4.

B. -4.

C. 6.

D. Không xác định.

Câu 13. Cho tam giác ABC có số đo của ba góc lập thành cấp số cộng và số đo góc nhỏ nhất bằng 30°. Góc có số đo lớn nhất trong ba góc của tam giác này là

A. 120°.

B. 90°.

C. 60°.

D. 100°.

Câu 14. Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 2; 4; 8; 16;... Số hạng tổng quát un của cấp số nhân đó là

A. un=2n1.

B. un=2n+1.

C. un=2n.

D. un=2n.

Câu 15. Cho cấp số nhân un có số hạng đầu u1=2 và công bội q=12. Số hạng thứ 10 của cấp số nhân là

A. 1256.

B. 1512.

C. 1256.

D. 1512.

Câu 16. Cho hai dãy unvn thỏa mãn limn+un=12limn+vn=2. Giá trị của limn+un.vn bằng

A. -1.

B. 1.

C. 14.

D. 14.

Câu 17. Biết limn+12n3an3+2=4 với a là tham số. Khi đó aa2 bằng

A. -4.

B. -6.

C. -2.

D. 0.

Câu 18. Cho hàm số f(x) và g(x) thỏa mãn limx0fx=14limx0gx=7. Giá trị limx0gxfx bằng

A. 12.

B. 2.

C. 7.

D. 0.

Câu 19. Kết quả của giới hạn limx1x+1

A. 0.

B. .

C. 1.

D. +.

Câu 20. Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây:

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Cánh diều có đáp án (10 đề + ma trận)

Hàm số gián đoạn tại điểm

A. x = 1.

B. x = 3.

C. x = 0.

D. x = 2.

Câu 21. Cho các hàm số y=cosx I, y=sinx IIy=tanx III. Hàm số nào liên tục trên ℝ?

A. I, II.

B. I.

C. I, II, III.

D. III.

Câu 22. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

I. f(x) liên tục trên đoạn [a; b] fafb<0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm.

II. f(x) không liên tục trên [a; b] fafb0 thì phương trình f(x) = 0 vô nghiệm.

A. Chỉ I đúng.

B. Chỉ II đúng.

C. Cả I và II đúng.

D. Cả I và II sai.

Câu 23. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC BD. Trong các mặt phẳng sau, điểm O không nằm trên mặt phẳng nào?

A. ABCD.

B. SAD.

C. SAC.

D. SBD.

Câu 24. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.

B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

C. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.

D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.

Câu 25. Cho tứ diện ABCD vị trí tương đối của hai đường thẳng AC BD

A. Cắt nhau.

B. Song song.

C. Chéo nhau.

D. Trùng nhau.

Câu 26. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC ABD. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. IJ cắt AB.

B. IJ song song AB.

C. IJCD là hai đường thẳng chéo nhau.

D. IJ song song CD.

Câu 27. Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung. Kết luận nào sau đây đúng?

A. a cắt (P).

B. a cắt (P) hoặc a chéo (P).

C. a//P.

D. a chứa trong (P).

Câu 28. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây sai?

A. CD//SAB.

B. AB//SCD.

C. BC//SAD.

D. AC//SBD.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD) là đường thẳng song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. (ABCD).

B. (SAB).

C. (SCD).

D. (SBD).

Câu 30. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng phân biệt không cắt nhau thì song song.

B. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có vô số mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

D. Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến phân biệt bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SD, AB. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. MON//MOP.

B. MON//SBC.

C. NOP//MNP.

D. SBD//MNP.

Câu 32. Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là

A. Hình lăng trụ tam giác.

B. Hình hộp chữ nhật.

C. Hình hộp.

D. Hình lập phương.

Câu 33. Cho hình lăng trụ ABC.A1B1C1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. ABC//A1B1C1.

B. AA1//BCC1.

C. AB//A1B1C1..

D. AA1B1B là hình chữ nhật.

Câu 34. Có bao nhiêu hình biểu diễn cho hình tứ diện trong bốn hình dưới đây?

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Cánh diều có đáp án (10 đề + ma trận)

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35. Phép chiếu song song biến ba đường thẳng song song thành

A. Ba đường thẳng đôi một song song với nhau.

B. Một đường thẳng.

C. Hai đường thẳng song song.

D. Cả ba phương án A, B, C.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Tính các giới hạn sau:

a) limn+1+nn2.

b) limx2x38x24.

Bài 2. (1 điểm) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'B'AB.

a) Chứng minh CB' // AMC'.

b) Mặt phẳng (P) đi qua N song song với hai cạnh AB'AC'. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) BB'C'.

Bài 3. (1 điểm)Cho hình vuông (C1) có cạnh bằng a. Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông (C2) (xem hình vẽ). Từ hình vuông (C2) lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1, C2, C3, ..., Cn, .... Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci i1; 2; 3; .... Đặt T=S1+S2+S3+...+Sn+.... Biết T=323, tính a.

Đề thi Học kì 1 Toán 11 Cánh diều có đáp án (10 đề + ma trận)

–––––HẾT–––––

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: phút

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Giá trị đại diện của nhóm [60,80) là

A. 40.

B. 70.

C. 60.

D. 30.

Câu 2. Tìm hiểu thời gian chạy cự li 1000 m (đơn vị: giây) của các bạn học sinh trong một lớp thu được kết quả sau:

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Thời gian (giây) chạy trung bình cự li 1000 m của các bạn học sinh là

A. 130,35.

B. 131,03.

C. 130,4.

D. 132,5.

Câu 3. Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trong Câu 2

A. Me=3923.

B. Me=3943.

C. Me=3913.

D. Me=3953.

Câu 4. Cho hai biến cố A và B. Biến cố hợp của A và B có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là

A. “A và B xảy ra”.

B. “A xảy ra hoặc B xảy ra”.

C. “Chỉ A xảy ra”.

D. “B xảy ra hoặc cả A và B xảy ra”.

Câu 5. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số từ 1 đến 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” và biến cố B: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4”. Biến cố giao của hai biến cố A và B được phát biểu là:

A. “Số xuất hiện trên thẻ là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4”.

B. “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 4”.

C. “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 12”.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 6. Cho hai biến cố A và B. Ta có A và B được gọi là hai biến cố xung khắc khi

A. AB=0.

B. AB=A.

C. AB=B.

D. AB=.

Câu 7. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hai biến cố có cùng tập kết quả.

B. Việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.

C. Biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.

D. AB=.

Câu 8. Một đội văn nghệ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Tính xác suất chọn ra một đội tốp ca gồm 3 học sinh sao cho có cả nam và nữ cùng tham gia.

A. 56.

B. 16.

C. 12.

D. 13.

Câu 9. Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau, biết P(A) = 0,4; P(B) = 0,3. Khi đó P(AB) bằng

A. 0,58.

B. 0,7.

C. 0,1.

D. 0,12.

Câu 10. Cho a là số thực dương. Với n thuộc tập hợp nào thì khẳng định an=a.a............an đúng?         

A. n.

B. n.

C. n.

D. n*.

Câu 11. Với a là số thực dương tùy ý, a3 bằng kết quả nào sau đây?

A. a6.

B. a32.

C. a23.

D. a16.

Câu 12. Với α là số thực bất kì, mệnh đề nào sau đây sai?

A. 10α=10α.

B. 10α=10α2.

C. 10α2=100α.

D. 10α2=10α2.

Câu 13. Cho đẳng thức a2a3a3=aα,0<a1. Khi đó α thuộc khoảng nào sau đây?

A. (-2;-1).

B. (-1;0).

C. (-3;-2).

D. (0;1).

Câu 14. Chị Hà gửi vào ngân hàng 20 000 000 đồng với lãi suất 0,5%/tháng (sau mỗi tháng tiền lãi được nhập vào tiền gốc để tính lãi tháng sau). Hỏi sau 1 năm chị Hà nhận được bao nhiêu tiền, biết trong 1 năm đó chị Hà không rút tiền lần nào và lãi suất không thay đổi (làm tròn đến hàng nghìn).

A. 21 233 000 đồng.

B. 21 235 000 đồng.

C. 21 234 000 đồng.

D. 21 200 000 đồng.

Câu 15. Với điều kiện nào của a, b thì khẳng định logab=αaα=b là đúng?

A. a, b > 0, a ≠ 1.

B. a, b > 0.

C. a > 0, a ≠ 1.

D. b > 0, a ≠ 1.

Câu 16. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. logabα=αlogab với mọi số thực dương a, b và a ≠ 1.

B. logabα=αlogab với mọi số thực dương a, b.

C. logabα=αlogab với mọi số thực a, b.

D. logabα=αlogab với mọi số thực a, b và a ≠ 1.

Câu 17. Với a là số thực dương tùy ý, log39a bằng

A. 12+log3a.

B. 2log3a.

C. log3a2.

D. 2+log3a.

Câu 18. Với các số thực dương a, b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log22a3b=1+3log2alog2b.

B. log22a3b=1+13log2alog2b.

C. log22a3b=1+3log2a+log2b.

D. log22a3b=1+13log2a+log2b.

Câu 19. Cho log 3 = a, log 2 = b. Khi đó giá trị của log12530 được tính theo a là

A. 43a3b.

B. 1+a31b..

C. a3+b.

D. a3+a.

Câu 20. Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ?

A. y=x3.

B. y=xlog2.

C. y=log2x.

D. y=π3x.

Câu 21. Hàm số nào dưới đây là hàm số lôgarit cơ số 4?

A. y = 4x.

B. y = logx4.

C. y = log4x.

D. y = log 4.

Câu 22. Tập xác định của hàm số y=log2x

A. 0;+.

B. ;+.

C. 0;+.

D. 2;+.

Câu 23. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y=ax,y=bx,y=cx được cho trong hình vẽ sau.

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. b < c < a.

B. c < a < b.

C. a < b < c.

D. a < c < b.

Câu 24. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y=log2x.

B. y=log2x+1.

C. y=log3x+1.

D. y=log3x+1.

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Câu 25. Trong không gian cho hai đường thẳng thẳng m và n. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Góc giữa hai đường thẳng m và n là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và tương ứng song song với m và n.

B. Góc giữa hai đường thẳng m và n là góc giữa hai đường thẳng m và b vuông góc với n.

C. Góc giữa hai đường thẳng m và n là góc giữa hai đường thẳng a và b tương ứng vuông góc với m và n.

D. Góc giữa hai đường thẳng m và n là góc giữa hai đường thẳng a và b bất kỳ.

Câu 26. Trong không gian, cho hai đường thẳng a và b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi chúng cắt nhau.

B. Đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng 90°.

C. Đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng 45°.

D. Đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng 0°.

Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc giữa hai đường thẳng IJ và CD bằng

A. 30°.

B. 45°.

C. 60°.

D. 90°.

Câu 28. Trong không gian cho đường thẳng d vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt phẳng α. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. d // (α).

B. d ⊥ (α).

C. d ⊂ (α).

D. d cắt (α).

Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau (tham khảo hình vẽ).

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AB ⊥ (BCD).

B. AC ⊥ (BCD).

C. AD ⊥ (BCD).

D. AD ⊥ (ABC).

Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SB (tham khảo hình vẽ).

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

 Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AC ⊥ (SAD).

B. MN ⊥ (SBD).

C. BD ⊥ (SCD).

D. MN ⊥ (ABCD).

Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (SBC).

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. H là chân đường vuông góc hạ từ A lên SB.

B. H là trọng tâm tam giác SBC.

C. H trùng với B.

D. H là trung điểm của SB.

Câu 32. Cho góc nhị diện P,  d,  Q có số đo là α. Khi đó α thỏa mãn

A. 0° < α < 180°.

B. 0° < α < 90°.

C. 0° ≤ α ≤ 180°.

D. 0° < α < 90°.

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, SA ⊥ (ABCD). Khi đó góc giữa SB với mặt đáy là

A. SBA^.

B. SAB^.

C. SBD^.

D. SBC^.

Câu 34. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' (tham khảo hình vẽ).

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Góc nhị diện (D,BC,D') có số đo bằng

A. 45°.

B. 90°.

C. 60°.

D. 30°.

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a2,AD=a, SA vuông góc với đáy và SA = a (tham khảo hình vẽ).

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Góc giữa SC với mặt phẳng (SAB) bằng

A. 90°.

B. 60°.

C. 45°.

D. 30°.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1,0 điểm)

a) Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả sau:

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Hãy cho biết ngưỡng thời gian để xác định 25% học sinh hoàn thành bài tập với thời gian lâu nhất.

b) Cho a,b > 0 và a,b ≠ 1, thu gọn biểu thức sau

Q = loga2a10b2+logaab+logb3b2

Bài 2. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng đáy.

a) Chứng minh AD ⊥ (SAB).

b) Tính số đo góc của góc nhị diện [B,SA,D].

Bài 3. (1,0 điểm) Ông A vay dài hạn ngân hàng 300 triệu đồng, với lãi suất 12% năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một năm kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một năm, số tiền hoàn ở mỗi lần là như nhau và trả hết nợ sau đúng 4 năm kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

----------HẾT----------

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2023 - 2024

Môn: Toán lớp 11

Thời gian làm bài: phút

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Khảo sát thời gian chạy bộ trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Thời gian (phút)

[0;20)

[20;40)

[40;60)

[60;80)

[80;100)

Số học sinh

5

9

12

10

6

Mẫu số liệu ghép nhóm này có mốt là

A. 59.

B. 40.

C. 52.

D. 53.

Câu 2. Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu áo khoác. Người điều tra yêu cầu cho điểm mẫu áo đó theo thang điểm là 100. Kết quả được trình bày trong bảng ghép nhóm sau:

Nhóm

[50;60)

[60;70)

[70;80)

[80;90)

[90;100)

 

Tần số

4

5

23

6

2

N = 40

Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị

A. 74.

B. 75.

C. 76.

D. 77.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG:

A. Cho hai biến cố A và B. Biến cố "A hoặc B xảy ra", kí hiệu là A ∪ B, được gọi là biến cố giao của A và B.

B. Cho hai biến cố A và B. Biến cố "A hoặc B xảy ra", kí hiệu là A ∩ B, được gọi là biến cố hợp của A và B.

C. Cho hai biến cố A và B. Biến cố "A hoặc B xảy ra", kí hiệu là A ∪ B, được gọi là biến cố hợp của A và B.

D. Cho hai biến cố A và B. Biến cố "A hoặc B xảy ra", kí hiệu là A ∪ B, được gọi là biến cố xung khắc.

Câu 4. Cho A và B là 2 biến cố độc lập với nhau, P(A) = 0,4; P(B) = 0,3. Khi đó P(A,B) bằng

A. 0,58.

B. 0,7.

C. 0,1.

D. 0,12.

Câu 5. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P(A) = 15; P(A ∪ B) = 13. Tính P(B).

A. 35.

B. 815.

C. 215.

D. 115.

Câu 6. Chọn ngẫu nhiên 2 đỉnh của một hình bát giác đều nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Xác suất để khoảng cách giữa hai đỉnh đó bằng R2

A. 27.

B. 37.

C. 47.

D. 556.

Câu 7. Một hộp đựng 5 quả cầu màu xanh và 3 quả cầu màu đỏ, có cùng kích thước và khối lượng. Chọn ngẫu nhiên hai quả cầu trong hộp. Tính xác suất để chọn được hai quả cầu có cùng màu.

A. 1028.

B. 328.

C. 1328.

D. 728.

Câu 8. Hai người cùng bắn vào 1 bia. Người thứ nhất có xác suất bắn trúng là 60%, xác suất bắn trúng của người thứ 2 là 70%. Xác suất để cả hai người cùng bắn không trúng bằng

A. 112.

B. 1112.

C. 12.

D. 325.

Câu 9. Cho a > 0, b > 0 và x, y là các số thực bất kỳ. Đẳng thức nào sau đúng?

A. a+bx=ax+bx.

B. abx=ax.bx.

C. ax+y=ax+ay.

D. axby=abxy.

Câu 10. Cho biểu thức P = x2x34, (x > 0). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. P=x612.

B. P=x812.

C. P=x912.

D. P=x712.

Câu 11. Cho a=35,b=32,c=36. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a < b < c.

B. a < c < b.

C. c < a < b.

D. b < a < c.

Câu 12. Giá trị của biểu thức log42 là:

A. 1.

B. 2.

C. 32.

D. 12.

Câu 13. Cho a, b, c là các số dương và a ≠ 1, khẳng định nào sau đây sai?

A. logab+c=logab.logac.

B. logabc=logablogac.

C. logabc=logab+logac.

D. loga1b=logab.

Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?

A. y = x4.

B. y = (π)x.

C. y = log2x.

D. y = (x - 1)-2.

Câu 15. Đồ thị sau là của hàm số nào?

10 Đề thi Học kì 2 Toán 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

A. y=3x.

B. y=12x.

C. y=log13x.

D. y=13x.

Câu 16. Ông An gửi 100 triệu đồng vào tiết kiệm ngân hàng theo thể thức lãi kép trong một thời gian khá lâu mà không rút ra với lãi suất ổn định trong mấy chục năm qua là 10%/1 năm. Tết năm nay do ông kẹt tiền nên rút hết ra để gia đình đón Tết. Sau khi rút cả vốn lẫn lãi, ông trích ra gần 10 triệu đồng để mua đồ Tết trong nhà thì ông còn 250 triệu đồng. Hỏi ông đã gửi tiết kiệm bao nhiêu lâu?

A. 10 năm.

B. 17 năm.

C. 15 năm.

D. 20 năm.

Câu 17. Tìm tập nghiệm S của phương trình 2x+1 = 8.

A. S = {1}.

B. S = {-1}.

C. S = {4}.

D. S = {2}.

Câu 18. Số nghiệm của phương trình log3x2+4x+log132x+3=0

A. 2.

B. 3.

C. 9.

D. 1.

Câu 19. Giới hạn (nếu tồn tại) nào sau đây dùng để định nghĩa đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x0?

A. limΔx0f(x+Δx)f(x0)Δx.

B. limx0f(x)f(x0)xx0.

C. limxx0f(x)f(x0)xx0.

D. limΔx0f(x0+Δx)f(x)Δx.

Câu 20. Cho hàm số f(x) = x2 + 1. Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 2.

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 21. Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Đạo hàm của hàm số y=uv  v=v(x)0

A. y'=u.v'u'.vv.

B. y'=u'.vv'.uv.

C. y'=u.v'u'.vv2.

D. y'=u'.vv'.uv2.

Câu 22. Giả sử v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Đạo hàm của hàm số y=1v  v=v(x)0

A. y'=v'v.

B. y'=v'v2.

C. y'=v'v.

D. y'=v'v2.

Câu 23. Trong các công thức sau, công thức nào đúng?

A. (sinx)' = cosx.

B. (sinx)' = - cosx.

C. (cosx)' = sinx.

D. (sinx)' = sinx.

Câu 24. Đạo hàm của hàm số y=x2+35

A. y'=2xx2+34.

B. y'=5x2+34.

C. y'=10xx2+34.

D. y'=2xx2+35.

Câu 25. Đạo hàm của hàm số y = cot(2x - 1) là

A. 2sin22x1.

B. 2sin22x1.

C. 1sin22x1.

D. 2cos22x1.

Câu 26. Đạo hàm cấp hai của hàm số f(x) = x2 bằng biểu thức nào sau đây?

A. 2.

B. x.

C. 3.

D. 2x.

Câu 27. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại.

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

Câu 28. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α) thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong (α).

B. Nếu đường thẳng d ⊥ (α) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α).

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d ⊥ (α).

D. Nếu d ⊥ (α) và đường thẳng d // (α) thì d ⊥ (α).

Câu 29. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. H là trung điểm của AC.

B. H là trọng tâm tam giác ABC.

C. H là trung điểm của BC.

D. H là trực tâm của tam giác ABC.

Câu 30. Khẳng định nào ĐÚNG trong các khẳng định sau:

A. Nếu đường thẳng a cắt một đường thẳng d ⊂ (P) thì góc giữa a và d là góc giữa đường thẳng a và (P).

B. Nếu đường thẳng a không vuông góc với (P) thì góc giữa a và hình chiếu a' của a trên (P) gọi là góc giữa đường thẳng a và (P).

C. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng d ⊂ (P) thì góc giữa a và d là góc giữa đường thẳng a và (P).

D. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng d ⊂ (P) thì góc giữa a và d là góc giữa đường thẳng a và (P).

Câu 31. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Giá trị sin của góc nhị diện [A',BD,A]

A. 34.

B. 64.

C. 63.

D. 33.

Câu 32. Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu

A. mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều vuông góc với mặt phẳng kia.

B. mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

C. mặt phẳng này chứa một đường thẳng song song với mặt phẳng kia.

D. mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia.

Câu 33. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b là:

A. Đường thẳng vừa vuông góc với a và vuông góc với b.

B. Đường thẳng vừa vuông góc, vừa cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b.

C. Đường thẳng vuông góc với a và cắt đường thẳng b.

D. Đường thẳng vuông góc với b và cắt đường thẳng a.

Câu 34. Cho khối chóp diện tích đáy bằng S và chiều cao h. Khi đó thể tích V của khối chóp bằng:

A. V=12S.h.

B. V=13S.h.

C. V = S.h.

D. V=16S.h.

Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC

A. V=a334.

B. V=a333.

C. V=a3312.

D. V=2a333.

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a2, SA ⊥ ABCD góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60°. Gọi M là trung điểm của cạnh SB.

a) Chứng minh (SAB) ⊥ (SAD).

b) Tính khoảng cách từ điểm M tới mặt phẳng (ABCD).

Bài 2. (1 điểm) Một chất điểm chuyển động có phương trình st=t3+92t26t, trong đó t được tính bằng giây, s được tính bằng mét.

a) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1(s)

b) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 24 (m/s).

Bài 3. (1 điểm) Cho a, b là các số dương thỏa mãn log9a=log16b=log125ba2. Tính giá trị ab.

-----HẾT-----

Tham khảo đề thi Toán 11 bộ sách khác có đáp án hay khác:

Xem thêm đề thi lớp 11 Cánh diều có đáp án hay khác:


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học