200 Đề thi Tin học 11 năm 2024 (có đáp án)



Bộ 200 Đề thi Tin học 11 năm 2024 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Tin học 11.

Xem thử Đề thi GK1 Tin 11 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Tin 11 CTST Xem thử Đề thi GK1 Tin 11 CD

Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề thi Tin học 11 Giữa kì 1 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:

Đề thi Tin học 11 Kết nối tri thức

Đề thi Tin học 11 Chân trời sáng tạo

Đề thi Tin học 11 Cánh diều




Lưu trữ: Đề thi Tin học 11 (sách cũ)

Đề thi Giữa kì 1 Tin học 11

Đề thi Học kì 1 Tin học 11

Đề thi Giữa kì 2 Tin học 11

Đề thi Học kì 2 Tin học 11

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 1)

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất khi nói về biến:

 A. Biến là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

 B. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

 C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau

 D. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi

Câu 2: Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:

 A. Tinh DTB

 B. Tinh_DTB

 C. Tinh#DTB

 D. 1Tinh_DTB

Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn hằng trong Pascal:

 A. A51

 B. ’TRUE

 C. 5 + 9

 D. 1;06E - 15

Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai:

 A. Program Giai_PTB2;

 B. Uses : crt;

 C. Var a, b, c: real;

 D. Const pi = 3.14;

Câu 5: Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘x=’ ,x:5:2); thì giá trị của biến x được in ra màn hình là:

 A. 12.41

 B. 12

 C. x=12.41

 D. x=12

Câu 6: Xét khai báo biến sau:

Var x, y : real;

 c : char;

 i, j : byte;

Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?

 A. 17

 B. 15

 C. 13

 D. 12

Câu 7: Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?

 A. Kiểm tra n là một số nguyên lẻ

 B. Kiểm tra xem n có là một số dương

 C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không

 D. Kiểm tra n là một số nguyên dương lẻ

Câu 8: Cho khai báo biến sau đây:

Var m, n : integer ;

 x, y : real ;

Lệnh gán nào sau đây là sai ?

 A. m := -4.5 ;

 B. n := 3 ;

 C. x := 6.5 ;

 D. y := +10.5 ;

Câu 9: Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:

Đề thi Giữa học kì 1 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

 A. a – 1/(1 + x*abs(x))

 B. a – 1/(1 + sqrt(x)*x)

 C. a – 1/(1 + x*sqr(x))

 D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Biểu thức 5*b + a div 4*3 với a =16, b = 3 có giá trị là:

 A. 16

 B. 27

 C. 12

 D. 15

Câu 11: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng thiếu là:

 A. if <điều kiện> then ;

 B. if <điều kiện> then

 C. if <điều kiện> then else ;

 A. if <điều kiện> then else

Câu 12: Trong Pascal, câu lệnh ghép được thực hiện khi sau then hoặc else:

 A. Không có câu lệnh nào

 B. Có câu lệnh

 C. Có nhiều hơn 1 câu lệnh

 D. Có nhiều hơn 2 câu lệnh

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

IF <điều kiện> THEN write(x,’la so chan’) ELSE write(x,’la so le’);

Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?

 A. x mod 2 = 0

 B. x mod 2 = 1

 C. x > 0

 D. x < 0

Câu 14: Cho đoạn chương trình:

readln(x,y);

IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE

    IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr(y) ELSE F:= 2*x;

Nếu nhập vào từ bàn phím x=0 và y=0 thì giá trị của F là:

 A. 13

 B. 6

 C. 4

 D. 0

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S := 0 ;

FOR i := 1 to 10 DO

IF i mod 2 = 1 THEN S := S + i ;

Sau khi thực hiện, S có giá trị?

 A. 3

 B. 5

 C. 25

 D. 30

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

T := 0 ;

FOR i := 1 to 10 DO

IF (i mod 3=0) and (i mod 5=0) THEN T := T + 1 ;

Sau khi thực hiện, T có giá trị?

 A. 0

 B. 5

 C. 25

 D. 33

Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:

T := 0 ; i:=1;

WHILE i <= 10 DO

BEGIN

IF i mod 3 = 0 THEN T := T + i ;

i:=i+1;

END;

Sau khi thực hiện, T có giá trị?

 A. 18

 B. 22

 C. 25

 D. 30

Câu 18: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:

 A. Var : array [kiểu chỉ số] of

 B. Var = array [kiểu chỉ số] of ;

 C. Var : array [kiểu chỉ số] of ;

 D. Var := array [kiểu chỉ số] of ;

Câu 19: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.

Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0;

FOR i:=1 to 5 DO

 IF a[i] mod 2 = 1 THEN S:=S+a[i];

writeln(‘S = ’,S);

 A. 6

 B. S = 6

 C. 9

 D. S = 9

Câu 20: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?

 A. A + B

 B. A * B

 C. A:= B

 D. S = 9

Bài 1 . (1 điểm) Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:

Đề thi Giữa học kì 1 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 2. (2 điểm) Cho chương trình Pascal sau:

Program dientich_duongtron;

uses : crt;

const pi = 3.14;

var dt, r = real;

Begin

 clrscr;

 write(‘nhap ban kinh r = ‘);

 dt = pi*sqr(r);

 writeln(‘dien tich duong tron la: ‘,dt:10:2, ‘ m’);

 readln

End.

Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.

Bài 3. (2 điểm) Viết chương trình tính tổng các giá trị là bội của 5 trong phạm vi từ 1 đến N

(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)

Đề thi Giữa học kì 1 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 1 .

a) abs(sqr(x) + sqrt(x + sqr(x)))

b) (-1/2 <=sin(x)) and (sin(x)<=1/2)

Bài 2.

a) uses crt;

b) var dt, r: real;

c) Thiếu readln(r);

d) dt:= pi*sqr(r);

Bài 3.

Program bt_3;

Uses crt;

Var Tong, n, i: integer;

Begin

 Clrscr;

 Writeln(‘nhap n=’);

 Readln (n);

 Tong:=0;

 For i:=1 to n do

 If I mod 5 = 0 then Tong:= Tong+i;

 Writeln(‘Tong la:’,Tong);

 Readln

End.

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 1)

Câu 1: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:

Var M, N, I, J: INTEGER;

  P, A, B: REAL;

  X: EXTENDED;

  K:WORD;

 A. 44

 B. 36

 C. 38

 D. 42

Câu 2: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?

 A. b + c > a;

 B. c - a > b;

 C. b – a ≥ c;

 D. b - c > a.

Câu 3: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?

 A. 65;

 B. 2009;

 C. 99;

 D. 113.

Câu 4: Biểu thức: sqr(sqrt(x+y)/x-sqr(x-y)/y) viết trong toán học sẽ là biểu thức nào dưới đây?

Đề thi Học kì 1 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Câu 5: Trong cú pháp khai báo biến, danh sách biến một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi:

 A. Dấu hai chấm (:)

 B. Dấu chấm phẩy (;)

 C. Dấu chấm (.)

 D. Dấu phẩy (,)

Câu 6: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40 và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0, 1.5, 2.0, 2.5, 3.0. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?

 A. Var M,N: Byte;

 B. Var M: Real; N: Word;

 C. Var M: Byte; N: Real;

 D. Var M, N: Longint;

Câu 7: Biểu thức ((35 mod 9) div 4) có kết quả là mấy?

 A. 1

 B. 3

 C. 4

 D. 2

Câu 8:Cho đoạn chương trình:

Kq:=0;

For i:=1 to 5 do

Kq:=Kq*i;

Kết quả sau khi chạy là :

 A.0

 B.120

 C.60

 D.20

Câu 9: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?

N:=5; Tong:=0;

For i:=1 to n do

 If (i mod 3=0) then Tong:=Tong + i;

Write(Tong);

 A. 3

 B. 1

 C. 6

 D. 2

Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình:

i:=1;

While i <5 do

 Begin

  if I mod 2 = 0 then Write(‘TIN HOC’);

  i:=i+1;

 End;

Chữ TIN HOC được in ra màn hình mấy lần

 A. 3

 B. 2

 C. 1

 D. 0

Câu 11: Trong pascal, biểu diễn sqrt(x) có nghĩa là:

 A. Bình phương của x

 B. Căn bậc hai của x

 C. Giá trị tuyệt đối của x

 D. Luỹ thừa cơ số e của x

Câu 12: Cho biết kết quả của biểu thức (2*(45 mod 3) +12) div 5 là bao nhiêu?

 A. 2

 B. 4

 C. 6

 D. 8

Câu 13: Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)

Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?

 A. 110

 B. 111

 C. 112

 D. 113

Câu 14: Biểu thức nào không phải là biểu thức trong Pascal?

 A. ( m div 5 >=2 ) or ( m <=2)

 B. a*sqr(x) + b*x + c = 0

 C. Not (a >10)

 D. (a+x)(b+y)/2

Câu 15: Phép toán nào đúng khi số nguyên A là số chẵn:

 A. A div 2 = 1

 B. A div 2 = 0

 C. A mod 2 = 1

 D. A mod 2 = 0

Câu 16: Biểu thức 7 div 3 có giá trị là:

 A. 2

 B. 1

 C. 0

 D. 7

Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến x và y ta dùng lệnh:

 A. Write(x, y);

 B. Real(x. y);

 C. Readln(x, y);

 D. Read(‘x, y’);

Câu 18: Để đưa ra màn hình giá trị của biến x kiểu nguyên và biến y kiểu thực ta dùng lệnh:

 A. Write(x:8:3, y:8);

 B. Readln(x, y);

 C. Writeln(x:8, y:8:3);

 D. Writeln(x:8:3, y:8:3);

Câu 19: Để chạy chương trình, trong Pascal ta nhấn tổ hợp phím:

 A. Alt + F9

 B. Ctrl + F9

 C. Alt + F3

 D. Alt + X

Câu 20: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:

Begin

a := 100;   b := 30;   x := a mod b ;   Write(x);

End.

 A. 10

 B. 33

 C. 3

 D. 1

Bài 1 . (1.5 điểm) Cho giá trị a=31, b=16, c=8, d=5. Hãy xác định giá trị của biểu thức C:

C := a mod c + d >= sqrt(b) + c

(Tính cụ thể từng bước)

Bài 2. (1 điểm) Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:

Đề thi Học kì 1 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 3. (2.5 điểm) Viết chương trình:

- Nhập mảng một chiều các số nguyên (không quá 100 phần tử).

- Đếm và tính tổng các số lẻ và là bội của 5. Thông báo kết quả ra màn hình.

Đề thi Học kì 1 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 1 .

a mod c + d = 7 + 5 = 12

sqrt(b) + c = 4 + 8 = 12

12 >= 12 → C := TRUE

Bài 2.

Cách 1:

if (x >= 0) and (y >= 0)

then B:= sqrt(x) + sqrt(y) else B:= abs(x) + abs(y);

Cách 2:

if ( x < 0) and (y < 0)

then B:= abs(x) + abs(y) else B:= sqrt(x) + sqrt(y);

Bài 3.

Program bt_3;

Uses crt;

Var a: array[1..100] of integer;

Dem, Tong, n, i: integer;

Begin

 Clrscr;

 Writeln(‘nhap so phan tu, n=’);

 Readln (n);

 for i := 1 to n do

 begin

 writeln(‘nhap gia trij phan tu thu ’,i,’ =’);

 readln(a[i]);

 end;

 Dem:=0;

 Tong:=0;

 For i:=1 to n do

 If (a[i] mod 2 = 1) and (a[i] mod 5 = 0) then

 begin

 Dem:= Dem+1;

 Tong:= Tong+a[i];

 end;

 writeln(‘Dem la:’,Dem);

 Writeln(‘Tong la:’,Tong);

 Readln

End.

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 1)

Câu 1: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Nguyen Trai’. Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Nguyen’

 A. copy(s, 6, 1);

 B. delete(s, 5, 7);

 C. Cả A, B đều đúng

 D. Cả A, B đều sai

Câu 2: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:

 A. 0

 B. 1

 C. 3

 D. 4

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘123’; s2 := ‘abc’;

insert(s2 , s1 , 2);

write(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘a123bc’

 B. ‘1abc23’

 C. ‘123’

 D. ‘abc’

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

s := ’ABCDEF’;

delete(s, 3, 2);

insert(‘XYZ’, s, 2);

write(s);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘ABXYZEF’

 B. ‘ABEXYZF’

 C. ‘AXYZ’

 D. ‘AXYZBEF’

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘1001010’;

write(pos(‘012’, s));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. 0

 B. ‘0’

 C. 3

 D. ‘3’

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

s := ‘Mua xuan’;

write(upcase(s[length(s)]));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘X’

 B. ‘U’

 C. ‘A’

 D. ‘N’

Câu 7: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘abc’; s2 := ‘1234’;

if length(s1) < length(s2) then writeln(s1) else writeln(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘1234’

 B. ‘abc’

 C. ‘1234abc’

 D. ‘abc1234’

Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:

s:= ‘54321’;

For i:= length(s) downto 1 do write(s[i]);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘123456’

 B. ‘12345’

 C. ‘54321’

 D. ‘654321’

Câu 9: Câu lệnh Var : Text; có ý nghĩa là:

 A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp

 B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu

 C. Khai báo biến tệp

 D. Thủ tục đóng tệp

Câu 10: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh:

 A. := ;

 B. assign( , );

 C. := ;

 D. assign( , );

Câu 11: Câu lệnh để gắn tên tệp ‘bai1.txt’, cho biến tệp f là:

 A. assign(bai1.txt, f);

 B. assign( f, bai1.txt);

 C. assign( f, ‘bai1.txt’);

 D. assign(‘bai1.txt’, f);

Câu 12: Câu lệnh Reset() ; có ý nghĩa gì?

 A. Thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp

 B. Khai báo biến tệp

 C. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu

 D. Thủ tục đóng tệp

Câu 13: Câu lệnh dùng để ghi kết quả vào tệp văn bản có dạng:

 A. Read(, );

 B. Read(, );

 C. Write(, );

 D. Write(, );

Câu 14: Nếu hàm eof( ) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:

 A. Cuối tệp

 B. Đầu dòng

 C. Đầu tệp

 D. Cuối dòng

Câu 15: Câu lệnh dùng thủ tục để đóng tệp có dạng:

 A. Close();

 B. Stop();

 C. Stop(();

 D. Close();

Câu 16: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp :

 A. Mở tệp => Gắn tên tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp

 B. Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gắn tên tệp => Đóng tệp

 C. Gắn tên tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp

 D. Gắn tên tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp

Câu 17: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

 A. Để chương trình gọn hơn

 B. Hỗ trợ việc viết chương trình có cấu trúc như cấu trúc lặp, rẽ nhánh

 C. Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó

 D. Không có lợi ích

Câu 18: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng:

 A. Program

 B. Procedure

 C. Function

 D. Var

Câu 19: Chương trình con gồm có: (chọn câu trả lời đúng nhất)

 A. Hằng và biến

 B. Hàm và hằng

 C. Thủ tục và biến

 D. Hàm và thủ tục

Câu 20: Chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó là:

 A. Hàm

 B. Thủ tục

 C. Cả A và B đều đúng

 D. Đáp án khác

Bài 1 . (2 điểm) Viết các câu lệnh để ghi dữ liệu vào tệp “ketqua.txt” 2 biến T, S (sử dụng biến tệp f2).

Bài 2. (3 điểm) Viết chương trình:

Nhập vào một xâu kí tự.

Đếm và in ra màn hình số kí tự là chữ cái (chữ hoa) có trong xâu.

Đề thi Giữa học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 1 .

Assign(f2,’ketqua.txt’);

Rewrite(f2);

Write(f2,T,S);

Close(f2);

Bài 2.

Var a: string;

  i, Dem: integer;

Begin

 writeln(‘nhap xau:’);

 Readln(a);

 Dem:=0;

 For i:=1 to length(a) do

 If (‘A’<=a[i]) and (a[i]<=’Z’) then

  Dem:= Dem+1;

 Writeln(Dem);

 Readln

End.

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2024 - 2025

Môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: phút

(Đề thi số 1)

Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘acb’; s2: ‘abcd’;

if s1 > s2 then write(s1) else write(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘abcd’

 B. ‘acb’

 C. ‘abcdacb’

 D. ‘acbabcd’

Câu 2: Cho s = ‘ABCDEF’, hàm copy (s, 3, 3) cho giá trị là:

 A. ‘ABC’

 B. ‘BCD’

 C. ‘CDE’

 D. ‘DEF’

Câu 3: Cho s = ‘Tran Hung Dao’, hàm length(s) cho giá trị bằng:

 A. 11

 B. 12

 C. 13

 D. 14

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘abcd’; s2: ‘1234’;

if length(s1) > length(s2) then write(s1) else write(s2);

Kết quả in ra màn hình là:

 A. ‘abcd’

 B. ‘1234’

 C. ‘abcd1234’

 D. ‘1234abcd’

Câu 5: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’

Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Nguyen Du’

 A. copy(s, 12, 10);

 B. delete(s, 12, 10);

 C. delete(s,13, 9);

 D. copy(s, 13, 9);

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

s1 := ‘123b’; s2 := ‘abcd’;

delete(s1, 1, 3);

write(pos (s1, s2));

Kết quả in ra màn hình là:

 A. 1

 B. 2

 C. 3

 D. 4

Câu 7: Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là đúng:

 A. var a, b : string[275];

 B. var a, b = string[275];

 C. var a, b : string;

 D. var a. b : string;

Câu 8: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:

 A. Var f1. f2 : Text;

 B. Var f1 , f2 : Text;

 C. Var f1 ; f2 : Text;

 D. Var f1 : f2 : Text;

Câu 9: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:

 A. Assign(f2, ‘KQ.TXT’);

 B. f2 := ‘KQ.TXT’;

 C. ‘KQ.TXT’ := f2;

 D. Assign(‘KQ.TXT’, f2);

Câu 10: Câu lệnh mở biến tệp f1 để đọc dữ liệu có dạng:

 A. reset(f1);

 B. rewrite(f1);

 C. read(f1);

 D. write(f1);

Câu 11: Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:

 A. read(f1, a, b);

 B. write(f1, a, b);

 C. readln(a, b, f1);

 D. writeln(a, b, f1);

Câu 12: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:

 A. eof(f)

 B. eoln(f)

 C. Cả A, B đều đúng

 D. Cả A, B đều sai

Câu 13: Tệp f1 có dữ liệu Đề thi Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 3) để đọc 3 giá trị trên tương ứng với 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:

 A. Read(f1, x, y, z);

 B. Readln(x, y, z, f1);

 C. write(f1, x, y, z);

 D. writeln(x, y, z, f1);

Câu 14: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:

 A. Tham số giá trị

 B. Tham số hình thức

 C. Tham số thực sự

 D. Tham số biến

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

Var g:text;

 I:integer;

Begin

 Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);

 Rewrite(g);

 For i:=1 to 10 do

 If i mod 2 <> 0 then write(g, i);

 Close(g);

 Readln

End.

Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?

 A. 2; 4; 6; 8;10

 B. 1; 3; 5; 9

 C. 1; 3; 5; 7; 9

 D. 4; 6; 8; 10

Câu 16: Tham số được đưa vào khi gọi chương trình con được gọi là:

 A. Tham số thực sự

 B. Tham số hình thức

 C. Tham số biến

 D. Tham số giá trị

Câu 17: Muốn khai báo x,y là tham số giá trị (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là “Hoan_doi” thì khai báo nào sau đây là đúng:

 A. Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer);

 B. Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer);

 C. Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer);

 D. Procedure Hoan_doi (x, y : integer);

Câu 18: Để phân biệt giữa tham biến và tham trị, trước tham biến người ta dùng từ khoá:

 A. Type

 B. Begin

 C. Const

 D. Var

Câu 19: Giả sử ta có hàm max(A, B: integer):integer; để tìm số lớn hơn trong hai số A và

 B. Cần sử dụng hàm max trên như thế nào để tìm được số lớn nhất trong ba số A, B, C?

 A. max(A; B; c);

 B. max(max(A, B),C);

 C. max(A; max(B, C);

 D. max(A, B, C);

Câu 20: Cho chương trình sau:

procedure thutuc (a, b: integer);

 Begin

 …

 End;

Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào:

 A. thutuc (5, 10);

 B. thutuc;

 C. thutuc(1, 2, 3);

 D. thutuc(5);

Bài 1 . (2 điểm) Viết chương trình:

Đọc từ tệp “DULIEU.TXT” 2 số nguyên M và N (M < N)

Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ M đến N

Ghi kết quả ra tệp “KETQUA.TXT”.

Bài 2. (3 điểm) Cho chương trình sau:

Program C_trinh_con;

Var d: char;

 X1: string;

Procedure Xoa (a: char ; var Xt:string);

 Var j: byte;

 Begin

  j := pos (a, Xt);

  while j < > 0 do

  begin

   delete(Xt, j, 1);

    j := pos(a, Xt);

  end;

 End;

Begin

 X1:=’SEPTEMBER’;

 d := ‘E’;

 Xoa (d, X1);

End.

a/ Hãy chạy tay cho ra kết quả theo bảng mẫu dưới đây:

Đề thi Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

b/ Hãy chỉ ra: biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự, tham số biến,tham số giá trị trong chương trình trên.

Đề thi Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 1 .

Var f1, f2: text;

  Tong, m, n, i: integer;

Begin

  assign(f1, ‘DULIEU.TXT’);

  reset(f1);

  assign(f2, ‘KETQUA’);

  rewrite(f2);

  Tong;= 0;

  read(f1, m, n);

  for i:= m to n do

  if i mod 2 = 0 then Tong:= Tong+i;

  write(f2, Tong);

  close(f1);

  close(f2);

End.

Bài 2a .

Đề thi Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

Bài 2b .

Đề thi Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 3)

....................................

....................................

....................................

Trên đây là phần tóm tắt một số đề thi trong các bộ đề thi Tin học 11 năm 2024 Học kì 1 và Học kì 2, để xem đầy đủ mời quí bạn đọc lựa chọn một trong các bộ đề thi ở trên!

Lưu trữ: Bộ đề thi Tin học 11 cũ

Xem thêm các đề thi các môn học lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:




Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học