Đề thi Giữa kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề)
Tuyển chọn Đề thi Giữa kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề) chọn lọc được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn và sưu tầm từ đề thi Tin học 11 của các trường THPT. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa kì 1 môn Tin học 11.
Cấp độ Tên Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|||||||||||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
||||||||||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||||||||
Bài 1: Khái niệm lập trình và NNLT |
Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình Tác dụng của CT dịch. |
Phân biệt thông dịch và biên dịch |
|||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 câu 0.67 điểm 6.7% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
3 câu 1.0 điểm 10% |
||||||||||||
Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình |
Biết các thành phần của ngôn ngữ lập trình. Biết các tên chuẩn, tên dành riêng. |
Hiểu được cách đặt tên đúng và tên sai qui định. |
|||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 câu 0.67 điểm 6.7% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
3 câu 1.0 điểm 10% |
||||||||||||
Bài 3: Cấu trúc chương trình |
Biết các từ khóa dùng để khai báo và cấu trúc phần thân chương trình |
Hiểu được các thành phần của cấu trúc chương trình |
|||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 câu 0.67 điểm 6.7% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
3 câu 1.0 điểm 10% |
||||||||||||
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn |
Biết được các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị |
Với giá trị biến nhận được hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp. |
|||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 câu 0.67 điểm 6.7% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
3 câu 1.0 điểm 10% |
||||||||||||
Bài 5: Khai báo biến |
Biết cú pháp khai báo biến |
Khai báo biến phù hợp với phạm vi giá trị của biến. |
Tính được tổng bộ nhớ cấp phát cho biến. |
||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
2 câu 0.67 điểm 6.7% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
4 câu 1.32 điểm 13.2 % |
|||||||||||
Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán |
Biết các phép toán số học. |
Hiểu câu lệnh gán và cách ghi biểu thức trong Pascal |
Dựa vào biểu thức đã cho để tính kết quả và cách biểu diễn trong Pascal. |
Viết lại các biểu thức dạng Toán học sang biểu diễn tương ứng trong Pascal |
|||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
1 câu 1 điểm 10 % |
4 câu 2.00 điểm 20.0 % |
||||||||||
Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản |
Biết thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình Biết được cách ghi nhập dữ liệu từ bàn phím cho các biến. |
Hiểu được thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình Write. |
Dựa vào đoạn chương trình để chọn kết quả đưa ra màn hình là gì. |
||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
3 câu 1.0 điểm 10% |
|||||||||||
Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình |
Biết tổ hợp phím tắt để lưu chương trình |
Hiểu được đoạn chương trình thực hiện công việc gì. |
Cho chương trình có lỗi. Viết lại một chương trình đúng. |
||||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
1 câu 0.33 điểm 3.3% |
|
1 câu 1.0 điểm 10% |
3 câu 1.67 điểm 16.7% |
|||||||||||
Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % |
12 câu 4 điểm 40 % |
|
9 câu 3.0 điểm 30 % |
|
4 câu 2.0 điểm 20 % |
1 câu 1.0 điểm 10% |
26 câu 10 điểm 100 % |
||||||||||
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng tương ứng với các câu hỏi.
Câu 1. Trong NNLT Pascal biểu diễn nào dưới đây sai?
A. (a-b)>(c-d); (a-b)<>(b-a); 12*a>5a;
B. (a-b)>(c-d); (1/x-y)>=2*x; b*b>a*c;
C. b*b>a*c; a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0;
D. Sqrt(a-b)>x; (1/x-y)>=2*x; 15*a>5;
Câu 2. Câu lệnh writeln; có tác dụng
A. Dừng chương trình
B. Xuống dòng
C. Xoá màn hình
D. Hiện một xâu ký tự
Câu 3. Cú pháp của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình:
A. Writeln(
B. Writeln(
C. Readln
D. Readln(
Câu 4. Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự?
A. 256
B. 64
C. 512
D. 127
Câu 5. Biểu diễn hằng nào trong TP sau đây là sai?
A. 3+9
B. 57,15
C. 1.03E-15
D. ’TIN HOC’
Câu 6. Cho y là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau :
y := 10 ;
Writeln(y:9:2);
thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ?
A. _ _ _ _ 10.00
B. 10
C. .10.00
D. 1.000000000000000E+001
Câu 7. Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…?
A. BEGIN… END,
B. BEGIN… END.
C. BEGIN… END
D. BEGIN…END;
Câu 8. Hãy chọn phát biểu đúng về hằng?
A. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Đại lượng có thể thay đổi
C. Không cần khai báo khi dùng
D. Khai báo bằng từ khóa VAR
Câu 9. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal?
A. 100ngan
B. Bai tap
C. AB_234
D. ‘*****’
Câu 10. Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là mấy?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 11. Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M: Real; N: Word;
B. Var M, N: Longint;
C. Var M: Word; N: Real;
D. Var M,N :Byte;
Câu 12. Cho đoạn chương trình sau: x := 10; y := 20; writeln('x + y'); kết quả ra màn hình sẽ là gì?
A. x+y
B. 30
C. 10
D. 20
Câu 13. Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây sai?
A. CONST pi=3.1416;
B. CONST Lop=’Lop 11’;
C. CONST Truong=”Nguyen Trai”;
D. CONST Max=1000;
Câu 14. Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-30) mod 3) ) là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 15. Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào dùng bộ nhớ lưư trữ là 4 byte?
A. Real
B. Longint
C. ExtENDed
D. Word
Câu 16. Biến X có thể nhận giá trị: 0; 1; 3; 5; 7; 9 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X, Y: Integer;
B. Var X: Byte; Y: Real;
C. Var X: Real; Y: Byte;
D. Var X, Y: Byte;
Câu 17. Hãy chọn phát biểu đúng về biến trong ngôn ngữ lập trình?
A. Tên biến có thể được bắt đầu bằng chữ số
B. Tên biến được đặt tùy ý
C. Biến là đại lượng có giá trị không đổi
D. Biến phải được khai báo trước khi sử dụng
Câu 18. Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ?
A. Write(M:5);
B. Writeln(M:2);
C. Write(M:5:2);
D. Writeln(M:2:5);
Câu 19. Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?
Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean;
A. 9 byte
B. 12 byte
C. 11 byte
D. 10 byte
Câu 20. Kiểu dữ liệu nào sau đây chỉ nhận giá trí đúng hoặc sai
A. Boolean
B. Char
C. Real
D. Byte
Câu 21. Trong Pascal để thực hiện chương trình ta nhấn
A. Alt + F9
B. F9
C. Alt + F3
D. Ctrl + F9
Câu 22. Chọn cú pháp đúng
A. Const
B. Program
C. Uses
D. Var
Câu 23. Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Vidu
B. Real
C. Program
D. Baitap
Câu 24. Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung "x=12.41" cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x:5:2);
B. Writeln('x=' ,x:5:2);
C. Writeln(x:5);
D. Writeln(x);
II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Viết lại các biểu thức dạng Toán học sau sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal:
x2 + y2 + z2
Câu 2 (1,0 điểm): Cho chương trình có các lỗi trong câu lệnh. Hãy viết lại chương trình đúng:
Program Bai_Thi1;
Var x = integer;
y : real;
Const c := 4;
Begin
x := 500;
y := x/c
Write (y);
End;
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐỀ SỐ 1)
MÔN: TIN 11
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
ĐA |
A |
B |
A |
D |
B |
A |
B |
A |
C |
D |
C |
A |
C |
C |
B |
B |
D |
C |
A |
A |
D |
D |
C |
B |
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
Câu 1 |
Biểu thức Pascal như sau: a. sqr(x) + sqr(y) + sqr(y) hoặc x*x + y*y + z*z (0.5đ) b. (–b + sqrt(sqr(x) – 4*a*c))/(2*a)*b (0.5đ) |
(1.0 điểm) |
Câu 2 |
Program Bai_Thi1; Var x : integer; (0.25) y : real; Const c = 4; (0.25) Begin x := 500; y := x/c; (0.25) Write (y); End; (0.25) |
(1,0 điểm) |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng tương ứng với các câu hỏi.
Câu 1: Cho hai biến nguyên x,y thoả 10 ≤ x,y ≤ 15 khi S = x/y thì S khai báo như thế
nào là tốt nhất?
A. Var s: longint;
B. Var s: word;
C. Var s: integer;
D. Var s: real;
Câu 2: Câu lệnh nào đưa ra kết quả ‘X=A+B’ trong pascal?
A. X:= 2(A- B);
B. Writeln(‘X=’; A+B);
C. X = A+ B;
D. Writeln(‘X=A+ B’);
Câu 3: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ
rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ?
A. Write(M:5:2);
B. Writeln(M:2:5);
C. Write(M:5);
D. Writeln(M:2);
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ khóa trong pascal?
A. Writeln B. Readln C. Sqr D. Const
Câu 5: Để nhập giá trị cho hai biến nguyên x,y từ bàn phím ta sử dụng thủ tục nào
sau đây?
A. Readln(x,y);
B. Writeln(‘X’,’y’);
C. Writeln(x,y);
D. Readln(‘x,y’);
Câu 6: Cho biểu thức A: = 3*abs(3*x-y) + sqr(x-1)*2, khi x,y lần lượt nhận giá trị 3; 5
thì kết quả thu được là:
A. 54
B. 12 + 2
C. 20
D. 48 + 2
Câu 7: Biến y có thể nhận giá trị :- 15 và biến x có thể nhận các giá trị: -10.5 thì khai báo nào sau đây là đúng ?
A. Var x: byte; y : real;
B. Var x: word; y: real;
C. Var x,y : integer;
D. Var x,y:real;
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Kiểu Integer chiếm bộ nhớ 6 byte và phạm vi giá trị từ -216 đến 216-1
B. Kiểu char chiếm bộ nhớ 2 byte và bao gồm 256 kí tự trong bộ mã ASCII
C. Kiểu longint chiếm bộ nhớ 4 byte và phạm vi giá trị từ -231 đến 231-1
D. Kiểu Real chiếm bộ nhớ 6 byte và phạm vi giá trị từ 0 đến 216 -1
Câu 9: Cho đoạn CT: x:=2; y:=3; IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE IF x=y THEN F:=
2*x ELSE F:= x*x + y*y ; Sau khi thực hiện CT, giá trị F là:
A. F =1.
B. F=13.
C. F=4.
D. Không xác định
Câu 10: Cho đoạn lệnh:
K:=10; While (K>5) do
Begin K:=K-2; Write(K);
end;
Kết quả xuất ra màn hình là:
A. 4
B. 5
C. 10 5
D. 10 9 8 7 6 5
Câu 11: Cho biểu thức A: = 3*abs(x-y) + sqr(x+1)*2, khi x,y lần lượt nhận giá trị 4; 2 thì kết quả thu được là:
A. 12 + 2
B. 56
C. 6 + 2
D. 58
Câu 12: Trong pascal cho đoạn chương trình : Begin X:=2; Y:= X-2; X:= 2*X-3;Y:=Y-X; End; Hỏi kết quả cuối cùng của X, Y sau khi thực hiện đoạn chương trình
trên là bao nhiêu?
A. X= 1, Y = -2
B. X= 4, Y = -3
C. X= 2, Y = -1
D. X= 1, Y = -1
Câu 13: Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu ký tự?
A. 177. B. 255. C. 225. D. 127.
Câu 14: T:= 0; FOR i:= 100 TO 999 DO IF (i MOD 2 < > 0) AND (i MOD 3 = 0) THEN T
:= T + i; Đoạn CT trên dùng để:
A Tính tổng tất cả các số có 3 chữ số là số lẻ và chia hết cho 3.
B Tính tổng tất cả các số lẻ có 3 chữ số.
C Tính tổng tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
D Tính tổng tất cả các số có 3 chữ số là số chẵn và chia hết cho 3.
Câu 15: Muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị a, b, c có cùng lớn hơn 0 hay không ta
viết câu lệnh If:
A If a>0, b>0, c>0 then.
B If (a>0) or (b>0) or (c>0) then.
C If (a>0) and (b>0) and (c>0) then.
D If a,b,c>0 then.
Câu 16. Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh?
A. Writeln(a,b);
B. Readln(a;b);
C. Write(a;b);
D. Readln(a,b);
Câu 17. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF- THEN, sau IF <điều kiện>. Điều kiện là:
A. Phép toán logic
B. Biểu thức số học
C. Biểu thức quan hệ
D. Một câu lệnh
Câu 18. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN
A. Điều kiện được tính toán xong;
B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. Điều kiện không tính được;
D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
Câu 19. Hãy chọn cách dùng sai. Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau:
A. if A<=B then X:=A else X:=B;
B. if A
C. X:=B; if A
D. if A
Câu 20. Phát biểu nào sau đây có thể làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. 100<99
B. "A>B"
C. :A nho hon B"
D. "false"
Câu 21. Đoạn chương trình: Min:=a; If b
Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để:
A. Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b
B. Tìm giá trị bé nhất của 2 số a và b
C. Tính giá trị a
D. Tính giá trị b
Câu 22. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
N:=5; Tong:=0;
For i:=1 to n do
If (i mod 3=0) then Tong:=Tong+1;
Write(Tong);
A. 1
B. 5
C. 10
D. 3
Câu 23. Xác định kết quả sau khi thực hiện câu lệnh sau: A:=sqr(3)/sqrt(9);
A. A được gán giá trị là 1
B. A được gán giá trị là 3
C. A được gán giá trị là 6
D. A được gán giá trị là 9
Câu 24. Trong NNLT Pascal, cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau:
Var a,b: byte;
BEGIN
a:=5; b:=3; a:=b; b:=a;
write(b,a);
END.
A. 3 3
B. 3 5
C. 5 3
D. 5 5
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1 (1.5 điểm): Viết chương trình tính tổng các giá trị chẵn trong phạm vi từ 1 đến N (Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)
Câu 2 (0.5đ): Biểu diễn các biểu thức sau trong Pascal:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐỀ SỐ 2)
Năm học 2024 - 2025
Môn: TIN HỌC - Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
ĐA |
D |
D |
A |
D |
A |
C |
D |
C |
B |
A |
B |
D |
C |
D |
C |
B |
C |
B |
D |
A |
B |
A |
A |
A |
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
CÂU |
ĐÁP ÁN |
THANG ĐIỂM |
CÂU 1 (1.5đ) |
Program bt_1; Uses crt; Var Tong, n, i: integer; Begin Clrscr; Writeln(“nhap n=”); Readln (n); Tong:=0; For i:=1 to n do If I mod 2 = 0 then Tong:= Tong+i; Writeln(“Tong la:”,Tong); Readln End. |
0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ |
CÂU 2 (0.5đ) |
(1/ 2)*Sqrt(sqr(a)+sqr(b))+Abs(x) |
0.5đ |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng tương ứng với các câu hỏi.
Câu 1. Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngôn ngữ lập trình là gì:
A. phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình.
B. ngôn ngữ Pascal hoặc ngôn ngữ C.
C. phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc.
D. phương tiện diễn đạt thuật toán.
Câu 2. Tác dụng của chương trình dịch:
A. Chuyển đổi chương trình từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy.
B. Chuyển đổi chương trình bằng NNLT bậc cao sang ngôn ngữ máy.
C. Chuyển đổi chương trình mã máy sang viết bằng NNLT bâc cao.
D. Dùng để chạy chương trình sau khi chuyển đổi hoàn chỉnh nó.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch?
A. Chương trình dịch của NNLT bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ.
B. Một ngôn ngữ lập trình có thể có cả chương trình thông dịch và chương trình biên dịch;
C. Thông dịch lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh còn biên dịch phải dịch trước toàn bộ chương trình sang mã nhị phân thì mới có thể thực hiện được;
D. Biên dịch và thông dịch đều kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh;
Câu 4. Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có các thành phần cơ bản là:
A. Bảng chữ cái, bảng số học, cú pháp.
B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.
C. Các ký hiệu, bảng chữ cái, cú pháp.
D. Bảng chữ cái, qui ước, bảng số học.
Câu 5. Các từ: SQR, SQRT, REAL là
A. Tên dành riêng
B. Tên do người lập trình đặt
C. Tên đặc biệt
D. Tên chuẩn
Câu 6: Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau:
A. 10pro
B. Bai tap_1
C. Baitap
D. ngay sinh
Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để:
A. khai báo biến.
B. khai báo tên chương trình.
C. khai báo thư viện.
D. khai báo hằng.
Câu 8. Phần thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa
A. Begin…End;
B. Start…Finish.
C. Begin…End.
D. Start…Finish;
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến và chương trình con.
B. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến.
C. Phần khai báo có thể khai báo cho: Chương trình con, hằng, biến.
D. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con.
Câu 10. Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc:
A. Từ 0 đến 255
B. Từ -215 đến 215 -1
C. Từ 0 đến 216 -1
D. Từ -231 đến 231 -1
Câu 11. Kiểu số nguyên gồm:
A. Byte, Integer, Word, Longint, Real
B. Byte, Integer, Word, Longint
C. Byte, Integer, Word, Real
D. Real, Integer, Word, Longint
Câu 12. Một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 0 đến 200, biến phải khai báo kiểu dữ liệu nào là tốt nhất:
A. Boolean
B. Char
C. Real
D. Byte
Câu 13. Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A. Var
B. Var
C.
D. Var
Câu 14. Biến X nhận giá trị là 0.7 .Khai báo nào sau đây là đúng
A. var X: integer;
B. var X: real;
C. var X: char;
D. var X: boolean;
Câu 15. Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M,N :Byte;
B. Var M: Real; N: Word;
C. Var M: Word; N: Real;
D. Var M, N: Longint;
Câu 16. Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?
Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean;
A. 9 byte
B. 10 byte
C. 11 byte
D. 12 byte
Câu 17. Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì
A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Câu 18. Trong NN lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là sai
A. X:= x;
B. X:= 12345;
C. X:= 123,456;
D. X:= pi*100;
Câu 19. Kết quả của biểu thức sqr(abs(25-30) mod 3) trả về kết quả là (VDT)
A. 1
B. 2
C. 6
D. 4
Câu 20. Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:
A. writeln(
B. Rewrite(
C. write(
D. write(
Câu 21. Lệnh Write( ‘TONG = ‘ , 10 + 20 ) ; viết gì ra màn hình:
A. 30
B. TONG = 10 + 20
C. TONG = 30
D. 10 + 20
Câu 22. Trong NNLT Pascal, kết quả trả về của đoạn chương trình sau là (VDC)
Var a: real;
Begin
a:= 15; writeln(‘KQ la: ’,a);
End.
A. KQ la a
B. Chương trình báo lỗi
C. KQ la 15
D. KQ la 1.5000000000E+01
Câu 23. Trong Turbo Pascal, để lưu một chương trình:
A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5
B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F2
C. Nhấn phím F2
D. Nhấn phím F5
Câu 24. Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
Var x, y, t: integer; Begin x: = t; t:= y; y:= x; End.
A. Hoán đổi giá trị y và t
B. Hoán đổi giá trị x và y
C. Hoán đổi giá trị x và t
D. Công việc khác
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1 (1.5 điểm): Cho chương trình Pascal sau:
Program dientich_duongtron;
uses= crt;
const pi = 3.14;
var: dt, r: real;
clrscr;
write(“nhap ban kinh r = “);
readln(r);
dt = pi*sqr(r);
writeln(“dien tich duong tron la: “,dt:10:2);
readln
End.
Hãy chỉ ra bốn lỗi có trong chương trình, sau đó hãy sửa lại cho đúng.
Câu 2 (0.5 điểm): Chuyển biểu thức sau về biểu thức trong Pascal
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐỀ SỐ 3)
Năm học 2024 - 2025
Môn: TIN HỌC - Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
ĐA |
C |
B |
A |
B |
D |
C |
B |
C |
D |
B |
B |
D |
B |
B |
C |
A |
B |
C |
D |
A |
B |
C |
C |
A |
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
CÂU |
ĐÁP ÁN |
THANG ĐIỂM |
CÂU 1 (1.5đ) |
a) uses crt; b) var dt, r: real; c) Thiếu Begin d) dt:= pi*sqr(r); |
0.25 0.25 0.5 0.5 |
CÂU 2 (0.5đ) |
(Spr(x)+1)(sqrt(x-1)-Abs(x-1)) |
0.5 |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Tin học 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng tương ứng với các câu hỏi.
Câu 1. Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
Var x,y,t: integer;
BEGIN
x:=t; t:=y; y:=x;
END.
A. Hoán đổi giá trị của y và t
B. Hoán đổi giá trị của x và t
C. Hoán đổi giá trị của x và y
D. Cho 3 biến nhận 1 giá trị
Câu 2. Xét chương trình sau:
Var a,b: integer;
BEGIN
a:=575; b:=678;
if a
if a=b then write('0');
if a>b then write('2');
END.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 2
C. 0
D. 102
Câu 3. Cho đoạn chương trình dưới đây:
Var i,s: integer;
BEGIN
i:=7; s:=4;
if (i>5) then s:=s + (6 - i)*2
else if (i>3) then s:=s + 5*i
else s:=s+2;
write('Tong s la:',s);
END.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 2
B. 24
C. 6
D. 39
Câu 4. Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE?
A. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 > 4 div 2 )
B. ( 20 > 19 ) and ( 2 < 1 )
C. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4
D. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 )
Câu 5. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau
A. _Tensai
B. -tenkhongsai
C. „*****‟
D. (bai_tap)
Câu 6. Cho x và y là các biến kiểu thực, câu lệnh nhập nào sau đây là đúng?
A. Readln(x,5);
B. Readln( „ x= ‟ , x);
C. Write(x);
D. Readln(x,y);
Câu 7. Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau:
A. 58,5
B. „SAI‟
C. „65
D. Begin
Câu 8. Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng?
A. Const Pi = 3,14;
B. Const Pi = 3.1;
C. Const = Pi;
D. Const Pi = 3.1
Câu 9. Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng?
A. Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt
B. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không
được sử dụng với ý nghĩa khác
C. Tên dành riêng là các hằng hay biến
D. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể
được định nghĩa lại
Câu 10. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ?
A. 5a + 7b + 8c
B. X*y(x+y)
C. 5*a + 7*b + 8*c
D. *c
Câu 11. Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo
A. Thư viện
B. Hằng
C. Tên chương trình
D. Biến
Câu 12. Trong tin học, hằng là đại lượng
A. Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán
B. Được đặt tên
C. Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
Câu 13. Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 2.34
B. ‟TRUE
C. A51
D. 1,06E-15
Câu 14. Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai:
A. Program Giai_PTB2;
B. Uses crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3,14;
Câu 15. Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Để đưa ra màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x);
B. Writeln(„x=‟ ,x:5:2);
C. Writeln(x:5);
D. Writeln(x:5:2);
Câu 16. Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c : char;
i, j : integer;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 17. Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kiểm tra n là một số nguyên dương lẻ
B. Kiểm tra xem n có là một số dương
C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không
D. Kiểm tra n là một số nguyên lẻ
Câu 18. Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4 ;
B. n := 3.5 ;
C. x := 6.5 ;
D. y := +10.5 ;
Câu 19. Cho đoạn CT a:=3; b:=2; IF a > b Then x:=a - b Else y:=b – a; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên đáp án nào đúng
A. x= -1
B. y= -1
C. x= 1
D. y= 1
Câu 20. Biểu thức 5*b + a div 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:
A. 20
B. 21
C. 29
D. 9
Câu 21. Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> then
B. if <điều kiện> then
C. if <điều kiện> then
D. if <điều kiện> then
Câu 22. Trong Pascal, câu lệnh ghép được thực hiện khi sau then hoặc else:
A. Không có câu lệnh nào
B. Có câu lệnh
C. Có nhiều hơn 1 câu lệnh
D. Có nhiều hơn 2 câu lệnh
Câu 23. Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A. Var
B. Var
C.
D. Var
Câu 24. Biến X nhận giá trị là 0.7 .Khai báo nào sau đây là đúng
A. var X: integer;
B. var X: real;
C. var X: char;
D. var X: boolean;
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1 (1.5 điểm): Cho giá trị a=25, b=10, c=6, k=3. Hãy xác định giá trị của biểu thức A:
A := Sqrt(a) + b div k >= a mod b + c (Tính cụ thể từng bước)
Câu 2 (0.5đ): Chuyển biểu thức sau về biểu thức trong Pascal
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (ĐỀ SỐ 4)
Năm học 2024 - 2025
Môn: TIN HỌC - Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm; mỗi câu 0,33 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
ĐA |
C |
A |
A |
A |
A |
D |
A |
A |
A |
C |
A |
D |
A |
D |
B |
D |
A |
B |
C |
C |
A |
C |
B |
B |
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
CÂU |
ĐÁP ÁN |
THANG ĐIỂM |
CÂU 1 (1.5đ) |
+ Sqrt(a) + b div k = 5 + 3 = 8 + a mod b + c = 5 + 6 = 11 8 >= 11 → A := FALSE |
0.5 0.5 0.5 |
CÂU 1 (0.5đ) |
C1: (Sqr(x)+1)(sqrt(sqr(sqr(x-1)))- Abs(x+1)) C2: (x*x+1)(Sqrt((x-1)*(x-1)*(x-1)*(x-1))- Abs(x+1)) |
0.5 |
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)