Top 100 Đề thi Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 100 Đề thi Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 10.
- Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 1 Kết nối tri thức
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Thiết kế và công nghệ
- Đề thi Công nghệ 10 Học kì 1 Kết nối tri thức
Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt
Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Thiết kế và công nghệ
- Đề thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 Kết nối tri thức
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Thiết kế và công nghệ
- Đề thi Công nghệ 10 Học kì 2 Kết nối tri thức
Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Công nghệ trồng trọt
Đề thi Học kì 2 Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (2 đề) - Thiết kế và công nghệ
Xem thêm đề thi Công nghệ 10 cả ba sách:
Top 10 Đề thi Công nghệ 10 Giữa học kì 1 năm 2024 có đáp án (cả ba sách)
Top 10 Đề thi Công nghệ 10 Học kì 1 năm 2024 có đáp án (cả ba sách)
Top 15 Đề thi Công nghệ 10 Giữa học kì 2 năm 2024 có đáp án (cả ba sách)
Top 10 Đề thi Công nghệ 10 Học kì 2 năm 2024 có đáp án (cả ba sách)
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
Đề số 1
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Thành tự đầu tiên về ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam?
A. Cơ giới hóa trồng trọt
B. Ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh
C. Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động
D. Công nghệ nhà kính
Câu 2. Thành tự thứ ba về ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam?
A. Cơ giới hóa trồng trọt
B. Ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh
C. Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động
D. Công nghệ nhà kính
Câu 3. Hình ảnh nào sau đây thể hiện công nghệ nhà kính trong trồng trọt?
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Hình ảnh nào sau đây thể hiện công nghệ tưới nước tự động trong trồng trọt?
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Có mấy cách phân loại cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Theo nguồn gốc có loại cây trồng nào?
A. Nhóm cây ôn đới
B. Nhóm cây nhiệt đới
C. Nhóm cây á nhiệt đới
D. Cả 3 đáp án trê
Câu 7. Nhóm cây nhiệt đới:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ vùng có khí hậu ôn đới
B. Cây trồng có nguồn gốc từ vùng có khí hậu nhiệt đới
C. Cây trồng ở nơi có mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Loại cây trồng nò sau đây phân loại theo nguồn gốc?
A. Cây ôn đới
B. Cây hàng năm
C. Cây lâu năm
D. Cây thân thảo
Câu 9. Loại cây trồng nào sau đây phân loại theo đặc tính sinh vật học?
A. Cây thân gỗ và cây thân thảo
B. Cây nhiệt đới
C. Cây á nhiệt đới
D. Cây ôn đới
Câu 10. Loại cây trồng nào sau đây phân loại theo mục đích sử dụng?
A. Cây lương thực
B. Cây rau
C. Cây ăn quả
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Đâu là yếu tố quan trọng nhất của quá trình trồng trọt?
A. Giống cây trồng
B. Ánh sáng
C. Nhiệt độ
D. Nước và độ ẩm
Câu 12. Đâu là môi trường hòa tan muối khoáng và chất dinh dưỡng trong đất để cung cấp cho cây?
A. Giống cây trồng
B. Ánh sáng
C. Nhiệt độ
D. Nước và độ ẩm
Câu 13. Đất trồng là nơi giúp thực vật
A. Sinh sống
B. Phát triển
C. Sản xuất ra sản phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Đất trồng có mấy thành phần chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Thành phần nào của đất trồng giúp cây trồng đứng vững?
A. Phần lỏng
B. Phần rắn
C. Phần khí
D. Sinh vật đất
Câu 16. Thành phần nào của đất trồng giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho cây?
A. Phần lỏng
B. Phần rắn
C. Phần khí
D. Sinh vật đất
Câu 17. Cấu tạo keo đất có?
A. Nhân keo
B. Lớp điện kép
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Vị trí lớp điện kép:
A. Nằm trong cùng
B. Nằm trên bề mặt nhân keo
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Theo thành phần cơ giới, đất có:
A. Đất cát
B. Đất thịt
C. Đất sét
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Đất kiềm có pH:
A. Dưới 6,6
B. Trên 7,5
C. 6,6 đến 7,5
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Người ta dùng cách nào để cải tạo đất chua?
A. Bón vôi
B. Thủy lợi
C. Canh tác
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22.Có mấy phương pháp cải tạo đất mặn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu là:
A. Bón phân
B. Thủy lợi
C. Canh tác
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu là:
A. Hạn chế làm đất vào mùa mưa ở vùng đồi núi
B. Xây dựng luân canh bố trí thời vụ hợp lí
C. Bố trí hệ thống cây trồng, sử dụng giống ngắn ngày thích hợp
D. Cả 3 đáp án trên
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Biểu hiện của cây trồng thừa nước trong gia đình em? Đề xuất giải pháp?
Câu 2 (2 điểm). Tại sao phải cải tạo và bảo vệ đất? Kể tên một số biện pháp?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
A |
C |
D |
C |
C |
D |
B |
A |
A |
D |
A |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
D |
D |
B |
D |
C |
B |
D |
B |
D |
D |
D |
C |
II. Tự luận
Câu 1.
- Biểu hiện cây trồng thiếu nước: (1đ)
+ Lá cây có màu xanh nhạt hoặc vàng, chồi non chậm phát triển, đôi khi có màu nâu thay vì màu xánh lá
+ Nhiều lá vàng úa bất thường, lá cây không tươi và hơi héo
+ Có thể có lớp rêu xanh hoặc mốc trắng, đen mỏng xuất hiện dưới gốc cây, lâu ngày dẫn đến thối rễ.
- Giải pháp: (1đ)
Tích cực theo dõi, kiểm tra, có biện pháp thoát nước kịp thời cho cây trồng, …
Câu 2.
- Giải thích (1đ):
Vì một số loại đất như: đất kiềm, đất chua có chứa tính axit, kiềm không thể trồng cây được nên cần phải cải tạo đất. Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.
- Một số biện pháp cải tạo đất: (1đ)
+ Biện pháp bón vôi, bón phân
+ Biện pháp thủy lợi
+ Biện pháp canh tác
+ Chế độ làm đất thích hợp...
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây thuộc khoa học tự nhiên?
A. Vật lí
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Vật lí, Hóa học, Sinh học
Câu 2. Lĩnh vực nào sau đây thuộc về kĩ thuật?
A. Kĩ thuật cơ khí
B. Kĩ thuật điện
C. Kĩ thuật xây dựng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Công nghệ nào sau đây được phân loại theo lĩnh vực khoa học?
A. Công nghệ hóa học
B. Công nghệ cơ khí
C. Công nghệ điện
D. Công nghệ xây dựng
Câu 4. Công nghệ nào sau đây được phân loại theo lĩnh vực kĩ thuật?
A. Công nghệ sinh học
B. Công nghệ thông tin
C. Công nghệ vận tải
D. Công nghệ hóa học
Câu 5. Cấu trúc của một hệ thống kĩ thuật có mấy thành phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Phần tử nào sau đây thuộc đầu ra của hệ thống kĩ thuật?
A. Thông tin cần xử lí
B. Thông tin đã xử lí
C. Vận chuyển
D. Biến đổi
Câu 7. Phần tử nào sau đây thuộc cả 3 thành phần của hệ thống kĩ thuật?
A. Thông tin cần xử lí
B. Thông tin đã xử lí
C. Năng lượng
D. Vận chuyển
Câu 8. Hệ thống kĩ thuật có loại nào sau đây?
A. Hệ thống kĩ thuật mạch hở
B. Hệ thống kĩ thuật mạch kín
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 9. Trong lĩnh vực điện – điện tử có mấy loại công nghệ?
A. 1
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 10. Công nghệ nào sau đây thuộc lĩnh vực điện – điện tử?
A. Công nghệ sản xuất điện năng
B. Công nghệ điện – quang
C. Công nghệ điện – cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Công nghệ nào sau đây thuộc lĩnh vực luyện kim, cơ khí?
A. Công nghệ điều khiển và tự động hóa
B. Công nghệ truyền thông không dây
C. Công nghệ luyện kim
D. Đáp án khác
Câu 12. Công nghệ nào sau đây không thuộc lĩnh vực luyện kim, cơ khí?
A. Công nghệ đúc
B. Công nghệ gia công cắt gọt
C. Công nghệ hàn
D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa
Câu 13. Công nghệ gia công cắt gọt là?
A. Điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.
B. Chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
C. Thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu.
Câu 14. Công nghệ gia công áp lực là?
A. Điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.
B. Chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
C. Thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
D. Dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu.
Câu 15. Công nghệ điện – quang
A. biến đổi các năng lượng khác thành điện năng.
B. biến đổi điện năng thành quang năng
C. biến đổi năng lượng điện sang cơ năng.
D. thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống điều khiển nhằm mục đích tự động các quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp.
Câu 16. Công nghệ điện – cơ
A. biến đổi các năng lượng khác thành điện năng.
B. biến đổi điện năng thành quang năng
C. biến đổi năng lượng điện sang cơ năng.
D. thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống điều khiển nhằm mục đích tự động các quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp.
Câu 17. Hình ảnh nào sau đây thể hiện năng lượng mặt trời?
A.
B.
C.
D.
Câu 18. Hình ảnh nào sau đây thể hiện năng lượng thủy điện?
A.
B.
C.
D.
Câu 19. Công nghệ CAD/ CAM/ CNC
A. phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano.
B. sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC để gia công chi tiết.
C. phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếm chồng lên nhau.
D. sản xuất năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.
Câu 20. Công nghệ năng lượng tái tạo
A. phân tích, chế tạo và ứng dụng các vật liệu có cấu trúc nano.
B. sử dụng phần mềm CAD để thiết kế chi tiết sau đó chuyển mô hình thiết kế đến phần mềm CAM để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết sau đó sử dụng máy điều khiển số CNC để gia công chi tiết.
C. phân tách mô hình 3D thành các lớp 2D xếm chồng lên nhau.
D. sản xuất năng lượng trên cơ sở chuyển hóa từ các nguồn năng lượng liên tục, vô hạn, ít tác động tiêu cực đến môi trường.
Câu 21. Công nghệ Internet vạn vật
A. mô phỏng các hoạt động trí tuệ của con người bằng máy móc, đặc biệt là các hệ thống hệ máy tính.
B. kết nối, thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau giữa các máy tính, máy móc, thiết bị kĩ thuật số và cả con người thông qua môi trường internet.
C. Robot có “bộ não” sử dụng trí tuệ nhân tạo được cải thiện về khả năng “nhận thức”, ra quyết định và thực thi nhiệm vụ theo cách toàn diện hơn so với robot truyền thống.
D. Đáp án khác
Câu 22. Công nghệ Robot thông minh ứng dụng trong lĩnh vực nào?
A. Y tế
B. Giáo dục
C. Quân sự
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Năng lượng nào sau đây ít tác động tiêu cực đến môi trường?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời
C. Năng lượng nước
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Hình ảnh nào sau đây không thuộc công nghệ năng lượng tái tạo?
A.
B.
C.
D.
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Xác định đầu vào, đầu ra của bàn là?
Câu 2 (2 điểm). Nêu ưu điểm của phương pháp hàn Mag?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
D |
A |
C |
C |
B |
C |
C |
C |
D |
C |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
D |
B |
C |
B |
D |
B |
D |
C |
D |
D |
A |
II. Tự luận
Câu 1. Hệ thống kĩ thuật ở bàn là:
- Đầu vào: Điện năng, mức điều chỉnh nhiệt độ. (1đ)
- Đầu ra: Nhiệt (1đ)
Câu 2. Ưu điểm của phương pháp hàn Mag: (2đ)
- Năng suất cao
- Giá thành thấp – Năng lượng hàn thấp, ít biến dạng nhiệt.
- Hàn được hầu hết các kim loại.
- Dễ tự động hóa.
- Mối hàn dài có thể được thực hiện mà không bị ngắt quãng.
- Yêu cầu kỹ năng hàn thấp.
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Giá thể mùn cưa là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 2. Giá thể xơ dừa là:
A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí.
B. Giá thể tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.
C. Giá thể được tạo ra bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.
D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.
Câu 3. Bước 2 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 4. Bước 4 của quy trình sản xuất than bùn?
A. Tập kết than bùn sau khi khai thác về nơi chế biến như sân phơi, nhà xưởng.
B. Phơi khô than bùn ngoài không khí và nghiền nhỏ.
C. Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật, sau đó ử một thời gian.
D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận chuyển đến cơ sở trồng cây.
Câu 5. Các chất hữu cơ được vùi và đốt, dùng trong nông nghiệp là
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Phân bón có chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật sống:
A. Phân bón hóa học
B. Phân bón hữu cơ
C. Phân bón vi sinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Hãy cho biết, hình ảnh nào sau đây là phân kali?
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Đặc điểm của phân bón hóa học?
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp
Câu 9. Bón phân hóa học liên tục nhiều năm sẽ khiến:
A. Đất chua
B. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
C. Làm tồn sư phân bón trong nông sản
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Chọn phát biểu sau: Bón phân hữu cơ nhiều năm:
A. Làm đất chua
B. Không làm hại đất
C. Tăng độ phì nhiêu
D. Tăng độ tơi xốp cho đất
Câu 11. Đặc điểm phân bón hữu cơ
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Đặc điểm phân bón hóa học
A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
B. Chứa vi sinh vật sống
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có phương pháp chọn giống cây trồng nào?
A. Chọn lọc hỗn hợp
B. Chọn lọc cá thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:
A. Nhanh đạt kết quả
B. Độ đồng đều cao
C. Năng suất ổn định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Tạo giống bằng công nghệ gen là:
A. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí, hóa học hoặc sinh học gây biến đổi vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp gene mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con người.
B. Phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.
C. Tạo giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước
D. Con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Câu 17. Giống siêu nguyên chủng:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 18. Giống xác nhận:
A. Là giống do tác giả chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
B. Là giống được nhân ra từ giống tác giả theo đúng quy trình sản xuất giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định.
C. Là giống được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
D. Là giống được nhân ra từ giống nguyên chủng theo quy trình sản xuất hạt giống xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Câu 19. Loại giống nào dùng để sản xuất giống nguyên chủng?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 20. Loại giống nào dùng để sản xuất giống xác nhận?
A. Giống tác giả
B. Giống siêu nguyên chủng
C. Giống nguyên chủng
D. Giống xác nhận
Câu 21. Ưu điểm của phương pháp chiết cành?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 22. Ưu điểm phương pháp ghép?
A. Đơn giản
B. Cây con khỏe mạnh
C. Bộ rễ khỏe
D. Nhân nhanh số lượng cây giống
Câu 23. Nhược điểm của phương pháp ghép:
A. Bộ rễ phát triển kém
B. Hệ số nhân giống thấp
C. Đòi hỏi kĩ thuật cao
D. Tốn chi phí, công sức
Câu 24. Phương pháp giâm cành cần lựa chọn cành:
A. Non
B. Già
C. Bánh tẻ
D. Không quy định
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Địa phương em có những cây trồng phổ biến nào? Hãy lựa chọn loại phân bón vi sinh phù hợp cho cây trồng đó?
Câu 2 (2 điểm). Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
B |
D |
B |
D |
B |
C |
C |
A |
D |
A |
C |
A |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
D |
C |
B |
B |
D |
B |
C |
B |
C |
C |
C |
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm)
- Cây trồng phổ biến ở địa phương em là:
+ Cây họ đậu
+ Cây lúa
- Phân bón vi sinh phù hợp:
+ Cây họ đậu: dùng phân vi sinh cố định đạm cộng sinh như: Rhizobium, Bradyrhizobium.
+ Cây lúa: dùng phân vi sinh cố định đạm hội sinh như Spirillum, Azospinllum
Câu 2 (2 điểm)
Mô tả các bước nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép chữ T:
- Bước 1: Cắt mắt ghép
- Bước 2: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép
- Bước 3: Ghép mắt
- Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Thời gian ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XIX
C. Những năm 70 của thế kỉ XX
D. Năm 2011
Câu 2. Thời gian ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Cuối thế kỉ XIX
C. Những năm 70 của thế kỉ XX
D. Năm 2011
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ đâu?
A. Anh
B. Anh, Đức, Hoa Kì
C. Mỹ
D. Đức
Câu 4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu từ đâu?
A. Anh
B. Anh, Đức, Hoa Kì
C. Mỹ
D. Đức
Câu 5. Nghề nào sau đây thuộc ngành điện, điện tử, viễn thông?
A. Hệ thống điện
B. Kĩ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp
C. Điện mặt trời
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Nghề nào sau đây không thuộc ngành cơ khí?
A. Sửa chữa
B. Có khí chế tạo
C. Hàn
D. Vận hành nhà máy
Câu 7. Yêu cầu đối với người làm việc trong ngành điện, điện tử, viễn thông là:
A. Đọc bản vẽ kĩ thuật
B. Đam mê máy móc
C. Sử dụng thiết bị viễn thông
D. Sửa chữa các loại đồ gá
Câu 8. Người lao động trong ngành cơ khí cần:
A. Có sức khỏe tốt
B. Cẩn thận
C. Phản ứng nhanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Kích thước khổ giấy A2 là:
A. 1189 x 841
B. 841 x 594
C. 594 x 420
D. 420 x 297
Câu 10. Kích thước khổ giấy A3 là:
A. 1189 x 841
B. 841 x 594
C. 594 x 420
D. 420 x 297
Câu 11. Trong các khổ giấy sau, khổ giấy nào có kích thước nhỏ nhất?
A. A0
B. A1
C. A2
D. A3
Câu 12. Theo tiêu chuẩn trình bày kĩ thuật, có loại tỉ lệ nào sau đây?
A. Thu nhỏ
B. Nguyên hình
C. Phóng to
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu cạnh người ta nhìn theo hướng nào?
A. Từ trước vào
B. Từ trên xuống
C. Từ trái sang
D. Từ phải sang
Câu 14. Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Hình chiếu bằng ở vị trí nào so với hình chiếu đứng?
A. Phía trên
B. Phía dưới
C. Bên phải
D. Bên trái
Câu 16. Phân tích vật thể thuộc bước thứ mấy của quy trình vẽ hình chiếu vuông góc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Khái niệm hình cắt là:
A. Hình biểu diễn phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
B. Hình biểu diễn phần vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt.
C. Hình biểu diễn bao gồm phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và hình chiếu của phần vật thể còn lại.
D. Đáp án khác
Câu 18. Mặt cắt được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Hình cắt bán phần:
A. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.
B. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.
C. Là hình biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, được ghép với hình chiếu của phần còn lại bằng nét lượn sóng mảnh.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Theo phân loại, có hình cắt nào sau đây?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt cục bộ
C. Hình cắt bán phần
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Đâu không phải là hình cắt?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt bán phần
C. Hình cắt rời
D. Hình cắt cục bộ
Câu 22. Mặt cắt chập:
A. là mặt cắt vẽ ở ngoài hình chiếu.
B. là mặt cắt vẽ ngay trên hình cắt.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 23. Đường bao ngoài mặt cắt chập vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Đứt mảnh
D. Gạch chấm mảnh
Câu 24. Vị trí mặt cắt rời:
A. Nằm bên ngoài hình chiếu
B. Nằm trên hình chiếu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Em hãy kẻ khung bản vẽ và khung tên theo tỉ lệ 1: 3?
Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau:
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
D |
A |
B |
D |
D |
C |
D |
C |
D |
D |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
C |
B |
A |
C |
B |
B |
D |
C |
B |
B |
A |
II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Tên khoa học của rầy nâu hại lúa là:
A. Plutella xylostella
B. Nilaparvata lugens
C. Spodoptera frugiperda
D. Bactrocera dorsalis
Câu 2. Tên khoa học của ruồi đục quả là:
A. Plutella xylostella
B. Nilaparvata lugens
C. Spodoptera frugiperda
D. Bactrocera dorsalis
Câu 3. Loại sâu hại nào thuộc họ Muội nâu?
A. Sâu tơ hại rau
B. Rầy nâu hại lúa
C. Sâu keo mùa thu
D. Ruồi đục quả
Câu 4. Loại sâu hại nào thuộc họ Ngài đêm?
A. Sâu tơ hại rau
B. Rầy nâu hại lúa
C. Sâu keo mùa thu
D. Ruồi đục quả
Câu 5. Tác nhân gây bệnh vàng lá greening là gì?
A. Do nấm Colletotrichum gây ra
B. Do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra
C. Do nấm Pyricularia oryzae gây ra
D. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra
Câu 6. Tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?
A. Do nấm Colletotrichum gây ra
B. Do vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra
C. Do nấm Pyricularia oryzae gây ra
D. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra
Câu 7. Hình ảnh sau đây cho thấy cây bị bệnh gì?
A. Bệnh thán thư
B. Bệnh vàng lá greening
C. Bệnh đạo ôn hại lúa
D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 8. Hình ảnh sau đây cho thấy cây bị bệnh gì?
A. Bệnh thán thư
B. Bệnh vàng lá greening
C. Bệnh đạo ôn hại lúa
D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 9. Chương trình đề cập đến ứng dụng của công nghệ vi sinh nào trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
B. Sản xuất chế phẩm virus trừ sâu
C. Sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Chế phẩm virus trừ sâu là:
A. Là sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm sâu bị yếu, hoạt động chậm và chết.
B. Là sản phẩm có chứa các virus gây bệnh cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt động chậm và chết.
C. Là sản phẩm chứa một số loài nấm có khả năng gây bệnh cho sâu, làm sâu non yếu, hoạt động chậm và chết.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hiệu quả với:
A. Sâu khoang hại rau
B. Sâu xanh hại bông
C. Bọ hung hại mía
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Chế phẩm nấm trừ sâu hiệu quả với:
A. Sâu khoang hại rau
B. Sâu xanh hại bông
C. Bọ hung hại mía
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có mấy ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt được giới thiệu?
A. 1B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Đâu là việc ứng dụng cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Máy làm đất trồng lúa
B. Máy cấy lúa
C. Máy bón phân đĩa
D. Máy thu hoạch ngô
Câu 15. Tưới nước tự động thuộc ứng dụng nào của cơ giới hóa trong trồng trọt?
A. Cơ giới hóa trong làm đất
B. Cơ giới hóa trong gieo trồng
C. Cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại
D. Cơ giới hóa trong thu hoạch
Câu 16. Có mấy cách bón phân?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 17. Phương pháp bảo quản trong kho lạnh là:
A. Bảo quản với số lượng lớn, thường sử dụng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng hạt.
B. Dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch
D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả.
Câu 18. Phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh là:
A. Bảo quản với số lượng lớn, thường sử dụng để bảo quản các loại sản phẩm trồng trọt dạng hạt.
B. Dùng nhiệt độ thấp làm ngừng các hoạt động của vi sinh vật, côn trùng và ức chế các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong sản phẩm trồng trọt.
C. Chiếu bức xạ ion hóa đi xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt hầu như tất cả vi khuẩn có hại và sinh vật kí sinh ở trên hay bên trong sản phẩm trồng trọt nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch
D. Loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần khí ban đầu nhằm kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả.
Câu 19. Ưu điểm phương pháp bảo quản bằng kho silo là?
A. Bảo quản số lượng lớn
B. Có thể tự động hóa trong quá trình nhập kho
C. Giảm chi phí lao động
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Ưu điểm phương pháp bảo quản trong kho lạnh là:
A. Chi phí đầu tư thấp
B. Tiết kiệm năng lượng khi vận hành
C. Dễ thiết kế, áp dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Nhược điểm phương pháp bảo quản trong kho lạnh:
A. Chi phí đầu tư cao
B. Thời gian bảo quản ngắn
C. Không đảm bảo chất lượng sản phẩm
D. Hạ thấp giá trị sản phẩm
Câu 22. Ưu điểm phương pháp bảo quản bằng chiếu xạ:
A. Xử lí số lượng sản phẩm lớn.
B. Tạo nguồn thực phẩm an toàn
C. Ngăn chặn lây lan dịch bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Đâu không phải nhược điểm của phương pháp chiếu xạ:
A. Không tiêu diệt hoàn toàn các loại vi sinh vật, virus
B. Đòi hỏi nhân lực cao
C. Chi phí vận hành cao
D. Xử lí số lượng nhỏ sản phẩm
Câu 24. Hình ảnh nào sau đây là phương pháp bảo quản kho silo?
A.
B.
C.
D.
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Địa phương em có biện pháp phòng trừ bệnh thán thư như thế nào? Ý nghĩa của các biện pháp đó?
Câu 2 (2 điểm). Giải pháp khắc phục tổn thất sản phẩm trồng trọt?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
B |
D |
B |
C |
B |
D |
B |
D |
D |
B |
A |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
D |
C |
C |
C |
B |
D |
D |
C |
A |
D |
D |
B |
II. Tự luận
Câu 1.
* Các biện pháp: (1đ)
- Vệ sinh đồng ruộng
- Thoát nước nhanh sau mưa
- Bón phân đầy đủ và cân đối NPK
- Phun thuốc kịp thời khi cây bị bệnh
* Ý nghĩa các biện pháp: (1đ)
- Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cành, lá già, lá bệnh, bọc quả sau khi quả hình thành: hạn chế việc phát sinh và lây lan của nấm bệnh.
- Trong mùa mưa không để vườn cây quá ẩm thấp, có biện pháp thoát nước nhanh sau khi mưa lớn: hạn chế việc phát sinh và lây lan của nấm bệnh.
- Bón phân đầy đủ và cân đối NPK: đảm bảo chất dinh dưỡng cho cây.
- Khi cây bị bệnh cần phun thuốc kịp thời và theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất: nhằm tiêu diệt bệnh hại.
Câu 2.
Một số giải pháp:
+ Sử dụng các biện pháp cơ giới hóa thu hoạch, đầu tư công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt.
+ Tiếp tục xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa mang tính ổn định.
+ Giải quyết đồng bộ các vấn đề: Thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư cho sản xuất, đầu tư hạ tầng cơ sở, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân, áp dụng thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất; đẩy mạnh các mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản...
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Câu 1. Hình chiếu trục đo có thông số cơ bản là?
A. Góc trục đo
B. Hệ số biến dạng
C. Góc trục đo và hệ số biến dạng
D. Đáp án khác
Câu 2. Trên hình chiếu trục đo, hệ số biến dạng theo trục O’z’ là:
A. p
B. q
C. r
D. p, q, r
Câu 3. Trên hình chiếu trục đo có mấy hẹ số biến dạng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
A. p = q = r ≠ 1
B. p = q = r = 1
C. p = r = 0,5; q = 1
D. p = r = 1; q = 0,5
Câu 5. Khi vẽ hình chiếu trục đo của đường tròn nằm trên mặt phẳng song song với mặt tọa độ, xác định tâm elip thuộc bước thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. Bước 2 của quy trình vẽ hình chiếu trục đo là gì?
A. Gắn hệ trục tọa độ
B. Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp bao ngoài
C. Vẽ các thành phần
D. Tẩy xóa nét thừa, tô đậm
Câu 8. Bước 4 của quy trình vẽ hình chiếu trục đo là gì?
A. Gắn hệ trục tọa độ
B. Vẽ hình chiếu trục đo hình hộp bao ngoài
C. Vẽ các thành phần
D. Tẩy xóa nét thừa, tô đậm
Câu 9. Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu:
A. Xuyên tâm
B. Vuông góc
C. Song song
D. Đáp án khác
Câu 10. Trên hình chiếu phối cảnh, mặt tranh là mặt phẳng:
A. Giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt phẳng thẳng đứng
B. Thẳng đứng
C. Đi qua điểm nhìn
D. Chứa vật thể
Câu 11. Trên hình chiếu phối cảnh, mặp phẳng vật thể là mặt phẳng:
A. Giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt phẳng thẳng đứng
B. Thẳng đứng
C. Đi qua điểm nhìn
D. Chứa vật thể
Câu 12. Thông thường có loại hình chiếu phối cảnh nào?
A. Một điểm tụ
B. Hai điểm tụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 13. Ren trong có tên gọi khác là:
A. Ren trục
B. Ren trong
C. Ren lỗ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Đối với ren thấy, đường giới hạn ren vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt mảnh
D. Vẽ hở bằng nét liền mảnh
Câu 15. Đối với ren thấy, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt mảnh
D. Vẽ hở bằng nét liền mảnh
Câu 16. Sq là kí hiệu của loại ren nào?
A. Ren hệ mét
B. Ren vuông
C. Ren thang
D. Đáp án khác
Câu 17. Quá trình thiết kế có loại bản vẽ nào?
A. Bản vẽ thiết kế phương án
B. Bản vẽ thiết kế kĩ thuật
C. Bản vẽ kĩ thuật thi công
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Bản vẽ thiết kế kĩ thuật:
A. Các bản vẽ thể hiện ý tưởng người thiết kế.
B. Các bản vẽ thể hiện cấu tạo, kiến trúc, vật liệu.
C. Trình bày cách tổ chức, xây dựng công trình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Bản vẽ nhà thể hiện:
A. Hình dạng nhà
B. Kích thước nhà
C. Cấu tạo nhà
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Hãy cho biết trên bản vẽ nhà, đâu là kí hiệu cửa đơn 2 cánh?
A.
B.
C.
D.
Câu 21. Hãy cho biết trên bản vẽ nhà, đâu là kí hiệu cửa lùa một cánh?
A.
B.
C.
D.
Câu 22. Một ngôi nhà thường có mấy hình biểu diễn chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23. Mặt đứng là gì?
A. Là hình cắt bằng với các mặt phẳng cắt tưởng tượng nằm ngang đi qua cửa sổ.
B. Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
C. Là hình cắt thu được khi dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng cắt qua không gian trống của ngôi nhà.
D. Đáp án khác
Câu 24. Nhà 2 tầng sẽ có mấy mặt bằng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Vẽ hình chiếu trục đo của gá lỗ chữ nhật:
Câu 2 (2 điểm). Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể sau:
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
C |
C |
D |
A |
D |
B |
D |
A |
B |
D |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
A |
A |
B |
D |
B |
D |
B |
D |
C |
B |
B |
II. Tự luận
Câu 1. (2 đ)
Câu 2. (2 đ)
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2- Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt?
A. Công nghệ sấy lạnh
B. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao.
C. Công nghệ chiên chân không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao:
A. Sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.
B. Chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng 40C đến 100C.
C. Chiên các sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Công nghệ sấy để nhiệt độ khoảng:
A. < 100C
B. > 100C
C. > 650C
D. 100C ÷ 650C
Câu 4. Nhược điểm của công nghệ chiên chân không:
A. Giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
B. Chi phí đầu tư lớn
C. Giảm hàm lượng chất khô
D. Giảm hàm lượng dầu
Câu 5. Ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao:
A. Nâng cao năng suất
B. Chi phí đầu tư nhỏ
C. Có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Hạn chế của trồng trọt công nghệ cao là:
A. Năng suất thấp
B. Gây ô nhiễm môi trường
C. Thiếu nguồn nhân lực
D. Lệ thuộc vào khí hậu
Câu 7. Công nghệ cao được ứng dụng trong trồng trọt là:
A. Cơ giới hóa
B. Tự động hóa
C. Công nghệ thông tin
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Thách thức của trồng trọt là:
A. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu
B. Quá trình đô thị hóa thu hẹp diện tích đất trồng
C. Gia tăng dân số
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Đâu là mô hình nhà kính phổ biến:
A. Nhà kính đơn giản
B. Nhà kính liên hoàn
C. Nhà kính hiện đại
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Ưu điểm của nhà kính đơn giản là:
A. Sử dụng hiệu quả với khu vực khí hậu ôn hòa.
B. Dễ điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè.
C. Dễ áp dụng với cây ăn quả.
D. Hiệu quả trong kiểm soát sâu, bệnh.
Câu 11. Đâu không phải nhược điểm của nhà kính đơn giản?
A. Khó thi công
B. Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè
C. Khó áp dụng với cây ăn quả
D. Kiểm soát sâu bệnh ít hiệu quả
Câu 12. Có mấy công nghệ tưới nước tự động?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Tưới nước phun sương là:
A. Phương pháp cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ cây hoặc bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng rễ.
B. Phương pháp cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ.
C. Phương pháp tưới phun với hạt nước tương tự giọt nước mưa.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Thời gian sử dụng nhà kính đơn giản:
A. Từ 5 – 10 năm
B. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
C. Trên 15 năm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Thời gian sử dụng nhà kính hiện đại:
A. Từ 5 – 10 năm
B. Phụ thuộc vật liệu làm mái.
C. Trên 15 năm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Ưu điểm nhà kính hiện đại?
A. Chủ động điều chỉnh nhiệt độ
B. Chi phí rẻ
C. Quy trình đơn giản
D. Dễ áp dụng với vùng có điều kiện kinh tế khó khăn
Câu 17. Có hình thức trồng cây không dùng đất nào?
A. Thủy canh
B. Khí canh
C. Cả 3 đáp án trên
D. Đáp án khác
Câu 18. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?
A. Đá perlite
B. Xơ dừa
C. Đá bọt
D. Đất sét nung
Câu 19. Giá thể trồng cây sau có tên là gì?
A. Đá perlite
B. Xơ dừa
C. Đá bọt
D. Đất sét nung
Câu 20. Hệ thống thủy canh cơ bản gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21. Hệ thống khí canh có:
A. Bể chứa
B. Máng trồng cây
C. Hệ thống phun sương
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Đối với hệ thống khí canh, máng trồng cây là:
A. Nơi chứa dung dịch dinh dưỡng.
B. Bộ phận đỡ cây
C. Gồm bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương.
D. Đáp án khác
Câu 23. Đối với hệ thống khí canh, hệ thống phun sương là:
A. Nơi chứa dung dịch dinh dưỡng.
B. Bộ phận đỡ cây
C. Gồm bơm, bộ lọc, đường ống dẫn, vòi phun sương.
D. Đáp án khác
Câu 24. Bước 2 của quy trình trồng cây không dùng đất là:
A. Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
B. Điều chỉnh pH của dung dịch
C. Chọn cây
D. Trồng cây
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày ưu và nhược điểm của nhà kính liên hoàn?
Câu 2 (2 điểm). Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt ở địa phương em?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
D |
B |
D |
B |
A |
C |
D |
D |
D |
A |
A |
C |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
B |
A |
C |
A |
C |
B |
D |
B |
D |
B |
C |
B |
II. Tự luận
Câu 1.
* Ưu điểm: (1đ)
- Chi phí phù hợp với điều kiện kinh tế.
- Có thể mở rộng liên tục đảm bảo cho canh tác quy mô công nghiệp.
- Ngăn chặn sâu, bệnh khá hiệu quả.
* Nhược điểm: (1đ)
- Thi công khá phức tạp, đòi hỏi phải tính toán khả năng chịu lực của mái.
- Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè.
Câu 2. (2đ)
- Khi sử dụng phân bón hóa học hay thuốc bảo vệ thực vật cần đảm bảo các nguyên tắc: đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp.
- Tăng cường sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và sử dụng thiên địch thay thế dần thuốc hóa học.
- Chất thải trong trồng trọt không được đốt bừa bãi, cần thu gom và có biện pháp xử lí phù hợp.
Sở Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ lớp 10 - Thiết kế và công nghệ
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Hoạt động kĩ thuật có vai trò chủ yếu nào?
A. Phát triển sản phẩm
B. Phát triển công nghệ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Hoạt động thiết kế kĩ thuật có mấy bước chủ yếu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Công việc của kiến trúc sư xây dựng là gì?
A. Thiết kế các tòa nhà thương mại, công nghiệp, viện nghiên cứu, khu dân cư, giải trí và lên kế hoạch giám sát việc xây dựng, bảo trì và khôi phục chúng.
B. Lên kế hoạch và thiết kế cảnh quan, không gian mở cho các dự án như công viên, trường học, tổ chức, đường giao thông, khu vực bên ngoài cho các khu thương mại, công nghiệp, khu dân cư; lập kế hoạch và giám sát việc xây dựng, bảo trì và khôi phục chúng.
C. Lên kế hoạch và thiết kế nội thất nhà thương mại, công nghiệp, công cộng, bán lẻ và nhà ở để tạo ra một môi trường phù hợp với mục đích, có tính đến các yếu tố nâng cao môi trường sống, làm việc và xúc tiến bán hàng.
D. Thiết kế hình thức của các sản phẩm chúng ta thường sử dụng hàng ngày sao cho hấp dẫn, hiệu quả và kinh tế.
Câu 4. Công việc của nhà thiết kế và trang trí nội thất là gì?
A. Thiết kế các tòa nhà thương mại, công nghiệp, viện nghiên cứu, khu dân cư, giải trí và lên kế hoạch giám sát việc xây dựng, bảo trì và khôi phục chúng.
B. Lên kế hoạch và thiết kế cảnh quan, không gian mở cho các dự án như công viên, trường học, tổ chức, đường giao thông, khu vực bên ngoài cho các khu thương mại, công nghiệp, khu dân cư; lập kế hoạch và giám sát việc xây dựng, bảo trì và khôi phục chúng.
C. Lên kế hoạch và thiết kế nội thất nhà thương mại, công nghiệp, công cộng, bán lẻ và nhà ở để tạo ra một môi trường phù hợp với mục đích, có tính đến các yếu tố nâng cao môi trường sống, làm việc và xúc tiến bán hàng.
D. Thiết kế hình thức của các sản phẩm chúng ta thường sử dụng hàng ngày sao cho hấp dẫn, hiệu quả và kinh tế.
Câu 5. Bước 1 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:
A. Xác định vấn đề
B. Tìm hiểu tổng quan
C. Xác định yêu cầu
D. Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp
Câu 6. Bước 3 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:
A. Xác định vấn đề
B. Tìm hiểu tổng quan
C. Xác định yêu cầu
D. Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp
Câu 7. Bước 5 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:
A. Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp
B. Kiểm chứng giải pháp
C. Lập hồ sơ kĩ thuật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Bước 7 của quy trình thiết kế kĩ thuật là:
A. Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp
B. Kiểm chứng giải pháp
C. Lập hồ sơ kĩ thuật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Bước nào sau đây nghiên cứu kiến thức và các giải pháp đã có, chuẩn bị đầy đủ cơ sở cho các hoạt động giải quyết vấn đề tiếp theo?
A. Xác định vấn đề
B. Tìm hiểu tổng quan
C. Xác định yêu cầu
D. Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp
Câu 10. Bước nào sau đây đề xuất số lượng tối đa các giải pháp có thể, bám sát với yêu cầu, tiêu chí đã nêu?
A. Xác định vấn đề
B. Tìm hiểu tổng quan
C. Xác định yêu cầu
D. Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp
Câu 11. Bước cuối cùng của hoạt động thiết kế kĩ thuật:
A. Xây dựng nguyên mẫu cho giải pháp
B. Kiểm chứng giải pháp
C. Lập hồ sơ kĩ thuật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Yêu cầu của một sản phẩm thường được thể hiện thông qua?
A. Các chức năng, tiêu chuẩn thực hiện của mỗi chức năng.
B. Các giới hạn về đặc điểm vật lí như khối lượng, kích thước.
C. Những vấn đề cần quan tâm về tài chính, bảo vệ môi trường, an toàn, thẩm mĩ.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Yếu tố chính ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật?
A. Yếu tố về sản phẩm
B. Yếu tố về nguồn lực
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Khi thiết kế sản phẩm cho con người, có mấy yếu tố chính cần được quan tâm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Khi thiết kế, yếu tố an toàn thể hiện ở chỗ, màu đỏ:
A. Biểu hiện chỗ nguy hiểm
B. Cần thận trọng
C. Là an toàn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Khi thiết kế, yếu tố an toàn thể hiện ở chỗ, màu hổ phách:
A. Biểu hiện chỗ nguy hiểm
B. Cần thận trọng
C. Là an toàn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Năng lượng tái tạo cần sử dụng:
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời
C. Năng lượng nước
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Tính nhân trắc:
A. Phản ánh vẻ đẹp và sự hấp dẫn tổng thể của sản phẩm thiết kế.
B. Thể hiện mối quan hệ giữa cấu trúc, hình thể, khả năng vận động của con người trong việc sử dụng sản phẩm thiết kế.
C. Cần xem xét tại nhiều thời điểm khác nhau từ thiết kế, sản xuất đến sử dụng sản phẩm.
D. Cần thiết cho thiết kế, chế tạo và sử dụng sản phẩm.
Câu 19. Năng lượng:
A. Phản ánh vẻ đẹp và sự hấp dẫn tổng thể của sản phẩm thiết kế.
B. Thể hiện mối quan hệ giữa cấu trúc, hình thể, khả năng vận động của con người trong việc sử dụng sản phẩm thiết kế.
C. Cần xem xét tại nhiều thời điểm khác nhau từ thiết kế, sản xuất đến sử dụng sản phẩm.
D. Cần thiết cho thiết kế, chế tạo và sử dụng sản phẩm.
Câu 20. Công nghệ là:
A. Yếu tố nền tảng
B. Yếu tố ràng buộc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Có mấy nguyên tắc phát triển bền vững trong thiết kế kĩ thuật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Đâu không phải là nguyên tắc phát triển bền vững?
A. Nguyên tắc lặp đi lặp lại
B. Nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên
C. Nguyên tắc bảo vệ môi trường
D. Cả B và C đều đúng
Câu 23. Hình ảnh nào thể hiện nguồn tài nguyên rừng?
A.
B.
C.
D.
Câu 24. Hình ảnh nào thể hiện nguồn tài nguyên dầu thô?
A.
B.
C.
D.
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Lựa chọn sản phẩm trong gia đình và xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến thiết kế sản phẩm đó?
Câu 2 (2 điểm). Kể tên các sản phẩm không thân thiện với môi trường? Giải thích?
Đáp án Đề 2
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
C |
C |
A |
C |
A |
C |
A |
C |
B |
D |
C |
D |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
C |
C |
A |
B |
D |
B |
D |
C |
B |
A |
C |
B |
II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm)
Sản phẩm lựa chọn là Ti vi. Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế Ti vi là:
- Tính thẩm mĩ
- An toàn
- Năng lượng
- Vòng đời sản phẩm
- Tài chính
- Công nghệ
Câu 2. (2 điểm)
- Các sản phẩm không thân thiện với môi trường: chai nước nhựa, ô tô đồ chơi, bình đựng nước nhựa, …
- Giải thích: các sản phẩm trên có nguyên liệu từ nhựa.
Xem thêm đề thi các môn học lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)