Các dạng bài tập Hạt nhân nguyên tử có lời giải
Phần Hạt nhân nguyên tử Vật Lí lớp 12 sẽ tổng hợp Lý thuyết, trên 8 dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 400 bài tập trắc nghiệm có lời giải. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Hạt nhân nguyên tử hay nhất tương ứng.
- Bài toán về tính chất, cấu tạo hạt nhân
- Xác số hạt nhân trong m (g) chất
- Viết phương trình phản ứng hạt nhân
- Bài toán về năng lượng liên kết hạt nhân
- Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
- Bài toán về định luật phóng xạ
- Độ phóng xạ
- Tính tuổi của thiên thể, mẫu cổ vật
- Lý thuyết Tính chất và cấu tạo của hạt nhân Xem chi tiết
- Lý thuyết Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Xem chi tiết
- Lý thuyết Phóng xạ Xem chi tiết
- Lý thuyết Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch Xem chi tiết
Lý thuyết Cấu tạo hạt nhân – Độ hụt khối – Năng lượng liên kết
25 Bài tập Cấu tạo hạt nhân – Độ hụt khối – Năng lượng liên kết có lời giải
- Cách giải bài tập Cấu tạo hạt nhân, năng lượng liên kết cực hay Xem chi tiết
- 20 Bài tập Cấu tạo hạt nhân, Năng lượng liên kết có lời giải Xem chi tiết
Dạng 2: Tính lượng chất phóng xạ, tuổi phóng xạ, độ phóng xạ
- Viết phương trình phóng xạ cực hay, có đáp án Xem chi tiết
- Công thức, Cách tính khối lượng chất phóng xạ hay, chi tiết Xem chi tiết
- Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết Xem chi tiết
- Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật hay, chi tiết Xem chi tiết
- Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết Xem chi tiết
- Dạng bài tập Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết Xem chi tiết
40 bài tập trắc nghiệm Phản ứng hạt nhân có lời giải (phần 1)
40 bài tập trắc nghiệm Phản ứng hạt nhân có lời giải (phần 2)
- 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 1) Xem chi tiết
- 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) Xem chi tiết
- 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 3) Xem chi tiết
- 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 4) Xem chi tiết
- 100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (nâng cao - phần 1) Xem chi tiết
- 100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (nâng cao - phần 2) Xem chi tiết
- 100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (nâng cao - phần 3) Xem chi tiết
Cách tính Độ hụt khối, Năng lượng liên kết
1. Phương pháp
Cho khối lượng m hoặc số mol của hạt nhân . Tìm số hạt p, n có trong mẫu hạt nhân đó .
∗ Nếu có khối lượng m suy ra số hạt hạt nhân X là :
∗ Số mol: .
Hằng Số Avôgađrô: NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol
∗ Nếu có số mol suy ra số hạt hạt nhân X là : N = n.NA (hạt).
+ Khi đó: 1 hạt hạt nhân X có Z hạt proton và (A – Z ) hạt hạt notron.
⇒ Trong N hạt hạt nhân X có : N.Z hạt proton và (A-Z) N hạt notron.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Khối lượng nguyên tử của rađi Ra226 là m = 226,0254u.
a) Hãy chỉ ra thành phần cấu tạo hạt nhân Rađi?
b) Tính ra kg của 1 mol nguyên tử Rađi, khối lượng 1 hạt nhân, 1 mol hạt nhân Rađi?
c) Tìm khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử cho biết bán kính hạt nhân được tính theo công thức r = ro.A1/3, với ro = 1,4.10-15 m, A là số khối.
d) Tính năng lượng liên kết của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng, biết mP = 1,007276u, mn = 1,008665u ; me = 0,00549u ; 1u = 931 MeV/c2 .
Lời giải:
a) Rađi hạt nhân có 88 prôton, N = 226 – 88 = 138 nơtron
b) m = 226,0254u. 1,66055.10-27 = 375,7.10-27 kg
Khối lượng một mol : mmol = m.NA = 375,7.10-27. 6,022.1023 = 226,17.10-3 kg = 226,17 g
Khối lượng một hạt nhân : mHN = m – Zme = 259,977u = 3,7524.10-25kg
Khối lượng 1mol hạt nhân : mmolHN = mNH.NA = 0,22589kg
c) Thể tích hạt nhân: V = 4πr3/3 = 4πro3A/ 3 .
Khối lượng riêng của hạt nhân:
d) Tính năng lượng liên kết của hạt nhân
ΔE = Δmc2 = {ZmP + (A – Z)mN – m}c2 = 1,8107uc2 = 1,8107.931 = 1685 MeV
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Ví dụ 2: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng?
Lời giải:
Ví dụ 3: Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là hàm lượng 75,5% và hàm lượng 24,6%. Tính khối lượng của nguyên tử của nguyên tố hóa học clo.
Lời giải:
Ta có: mcl = 34,969u. 75,4% + 36,966u. 24,6% = 35,46u.
Cách viết phương trình phóng xạ
1. Phương pháp
Qui tắc dịch chuyển của sự phóng xạ:
Phóng xạ
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô về đầu bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
Phóng xạ
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô về cuối bảng tuần hoàn và có cùng số khối.
Thực chất phóng xạ β- là một hạt nơ trôn biến thành 1 hạt proton, 1 hạt e và một hạt nơtrinô:
Bản chất của tia phóng xạ β- là hạt electron. Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng ( hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất.
Phóng xạ
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô về đầu bảng tuần hoàn và cùng số khối.
Thức chất của phóng xạ β+ là một hạt proton biến thành 1 hạt nơtrôn, 1 hạt pôzitrôn và 1 hạt nơtrinô
Phóng xạ γ (hạt phôton) :
Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một photon có năng lượng:
Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân và thường kèm theo phóng xạ α và β
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Côban 60Co phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con.
Lời giải:
Phương trình phân rã:
Hạt nhân Ni có 28 prôtôn và 32 nơtrôn.
Cách viết phương trình phản ứng hạt nhân
1. Phương pháp
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình.
Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1 + A2 = A3 + A4
Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1 + Z2 = Z3 + Z4
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Trong phản ứng sau đây : hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
Lời giải:
Ta phải xác định được điện tích và số khối của các tia và hạt còn lại trong phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta được : 2 hạt X có
2Z = 0 + 92 – 42 – 57 – 7.(-1) = 0
2A = 1 + 235 – 95 – 139 – 7.0 = 2.
Vậy suy ra X có Z = 0 và A = 1. Đó là hạt nơtron .
Ví dụ 2: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân biến đổi thành hạt nhân ?
A. 4 lần phóng xạ α ; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–
C. 8 lần phóng xạ ; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–
Lời giải:
- Theo đề ta có quá trình phản ứng:
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , ta được :
Vậy có 6 hạt α và 4 hạt β– → Chọn đáp án : D.
Bài tập bổ sung
Câu 1: Đồng vị là
A. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng số khối khác nhau.
B. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng số khối khác nhau.
C. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nôtron nhưng số prôtôn khác nhau.
D. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nuclôn nhưng khác khối lượng.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron.
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron.
C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử.
D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtron.
Câu 3: Trong vật lí hạt nhân, so với khối lượng của đồng vị cacbon thì một đơn vị khối lượng nguyên tử u nhỏ hơn
A. 1/12 lần
B. 1/6 lần
C. 6 lần
D. 12 lần
Câu 4: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10-15 cm
B. 10-8 cm
C. 10-10 cm
D. Vô hạn
Câu 5: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của nó. Cho tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
A. 1,6.108 m/s.
B. 2,6.108m/s.
C. 3,6.108 m/s.
D. 4,6.108 m/s.
Câu 6: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Tính động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối.
A. 0,2 m0c2.
B. 0,5 m0c2.
C. 0,25 m0c2.
D. 0,125 m0c2.
Câu 7: Hạt nhân nào sau đây có 125 nơtron?
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Chọn câu đúng.
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron.
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron.
C. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử.
D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtron.
Câu 9: Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:
A. Lực liên giữa các nuclon.
B. Lực tĩnh điện.
C. Lực liên giữa các nơtron.
D. Lực liên giữa các prôtôn
Câu 10: Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử gồm
A. 11 prôtôn.
B. 11 prôtôn và 12 nơtrôn.
C. 12 nơtrôn.
D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dao động cơ
- Sóng cơ và Sóng âm
- Dòng điện xoay chiều
- Dao động và Sóng điện từ
- Sóng ánh sáng
- Lượng tử ánh sáng
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều