Lý thuyết Phóng xạ (hay, chi tiết nhất)
Bài viết Lý thuyết Phóng xạ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết Phóng xạ.
Bài giảng: Bài 37: Phóng xạ - Cô Phan Thanh Nga (Giáo viên VietJack)
- Khái niệm: Là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
A → B + C
Trong đó hạt nhân phóng xạ (A) được gọi là hạt nhân mẹ. Hạt nhân sản phẩm (B, C) được gọi là hạt nhân con.
- Các loại tia phóng xạ : có 3 loại tia phóng xạ: tia α, tia β, tia γ.
tia α | tia β | tia γ | |
Khái niệm | Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( dưới 10-11 m | ||
Tính chất |
- Tốc độ cỡ 2.107 (m/s) - Làm ion hóa mạnh các nguyên tử. - Đi được tối đa 8cm trong không khí, không xuyên qua được tờ bìa 1mm - Bị lệch phương khi đi qua điện trường hay từ trường |
- Tốc độ rất lớn, xấp cỉ tốc độ ánh sáng. - Làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn tia α - Đi được vài m trong không khí, xuyên qua được là nhôm cỡ mm - Bị lệch phương khi đi qua điện trường hay từ trường |
- Có tốc đọ ánh sáng. - Khả năng đam xuyên tốt đi được vài m trong bê tông, vài cm trong chì. - Tia tia γ luôn đi kèm với các tia phóng xạ khác, không đi một mình. - Không bị lệch phương khi đi qua điện trường hay từ trường |
- Đặc tính của quá trình phóng xạ:
+) Là một quá trình biến đỏi hạt nhân.
+) Là một quá trình tự phát và không điều khiển được.
+) Là một quá trình ngẫu nhiên.
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ.
- Ban đầu có N hạt nhân. Sau khoảng thời gian t số hạt nhân còn lại là:
Trong đó: T là chu kỳ bán rã. Cứ sau những khoảng thời gian T thì một nửa số hạt nhân hiện có bị phân rã.
𝜆 là hắng số phóng xạ λ = ln2 /T.
- Khi đó số hạt nhân đã phóng xạ là: N0 - N(t)
- Vì khối lượng tỉ lệ thuận với số hạt nhân nên ta có:
Bài 1: Phóng xạ là:
A. Quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy.
B. Quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững.
C. Quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.
D. Quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.
Bài 2: Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:
A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%.
B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%.
C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%.
D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.
Bài 3: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
A. Tia γ không bị lệch.
B. Độ lệch của tia β+ và β- là như nhau.
C. Tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
D. Tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+.
Bài 4: Phóng xạ β- xảy ra khi:
A. Trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron.
B. Trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron.
C. Trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton.
D. Xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân.
Bài 5: Đại lượng nào của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với các đại lượng còn lại nêu sau đây?
A. Số hạt nhân phóng xạ còn lại.
B. Số mol chất phóng xạ còn lại.
C. Khối lượng của chất còn lại
D. Hằng số phóng xạ của lương chất còn lại.
Bài 6: Radon 222Ra là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Khối lượng Radon lúc đầu là m = 2g. Khối lượng Ra còn lại sau 19 ngày là bao nhiêu?
A. 0,0625g
B. 1,9375g
C. 1,2415g
D. 0,7324g
Bài 7: Polini 210Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1. Lúc đầu có 10g Po thì sau thời gian 69 ngày đã có số nguyên tử Po bị phân rã là
A. ΔN = 8,4.1021
B. ΔN = 6,5.1022
C. ΔN = 2,9.1020
D. ΔN = 5,7.1023
Bài 8: Sau thời gian 4 chu kì bán rã thì khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. 6,25%
B. 93,75%
C. 15,3%
D. 88,45%
Bài 9: Theo dõi sự phân rã của chất phóng xạ kể từ lúc t = 0, ta có được kết quả sau: trong thời gian 1 phút đầu có 360 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 2 giờ sau kể từ lúc t = 0 cũng trong khoảng thời gian ấy chỉ có 90 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là:
A. 1 giờ
B. 5 giờ
C. 2 giờ
D. 4 giờ
Bài 10: 238U và 235U là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2 = 7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi trái đất là
A. X = 8.109 năm
B. X = 9.108 năm
C. X = 6.109 năm
D. X = 2.108 năm
Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:
- Lý thuyết Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
- Lý thuyết Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
- Lý thuyết Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều