Công thức, Cách tính độ phóng xạ (hay, chi tiết)



Bài viết Công thức, Cách tính độ phóng xạ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Công thức, Cách tính độ phóng xạ.

Công thức, Cách tính độ phóng xạ (hay, chi tiết)

Áp dụng công thức: H = H0.e-λ.t với H0 = λ.N0;H = λ.N

Đơn vị độ phóng xạ là Bq hoặc Ci: 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

Do đó phải tính theo đơn vị (j-1); thời gian đơn vị là giây.

Câu 1:Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?

A. 25%.

B. 75%.

C. 12,5%.

D. 87,5%.

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án C

Câu 2: Một lượng chất phóng xạ Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

A. 3,40.1011Bq

B. 3,88.1011Bq

C. 3,58.1011Bq

D. 5,03.1011Bq

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án A

Câu 3:Đồng vị Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết có chu kì bán rã T = 15h, Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết là chất phóng xạ β- và tạo đồng vị của magiê. Mẫu Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết có khối lượng ban đầu m0 = 24g. Độ phóng xạ ban đầu của Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

A. 3,22.1017 Bq

B. 7,73.1018 Bq

C. 2,78.1022 Bq

D. 1,67. 1024 Bq

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án B

Câu 4:Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?

A. 6,54 lít

B. 6,25 lít

C. 6,00 lít

D. 5,52 lít

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án B

Câu 5:Một lượng chất phóng xạ Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

A. 3,40.1011Bq;

B. 3,88.1011Bq;

C. 3,58.1011Bq;

D. 5,03.1011Bq;

Lời giải:

Tính chu kỳ bán rã T: Xem hướng dẫn câu 8.41, độ phóng xạ ban đầu H0 = λ.N0; độ phóng xạ tại thời điểm t = 12,5ngày là H(t) = Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết = 3,58.1011Bq

Đáp án C

Câu 6:Một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu là H0, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã chúng lần lượt là T1 = 2h và T2 = 3h. Sau 6h độ phóng xạ của khối chật còn lại là

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án A

Câu 7:Cm là một nguyên tố phóng xạ với hằng số phóng xạ bằng 1,21.10-9 s-1. Ban đầu một mẫu có độ phóng xạ bằng 104 phân rã/s, thì độ phóng xạ sau 3650 ngày là

A. 0,68 Bq

B. 6,83.103 Bq

C. 6,83.102 Bq

D. 2,21.102 Bq

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án B

Câu 8:Chất phóng xạ Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết có chu kì bán rã 5,33 năm, một đồng vị khác Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết không có tính phóng xạ. Một loại cooban tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiếtCông thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1:49. Độ phóng xạ ban đầu của 15 g hỗn hợp là

A. 97,4 Ci

B. 336 Ci

C. 274 Ci

D. 275 Ci

Lời giải:

Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết

Đáp án B

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:


hat-nhan-nguyen-tu.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học