Viết phương trình phóng xạ cực hay, có đáp án
Bài viết Viết phương trình phóng xạ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Viết phương trình phóng xạ.
Viết phương trình phóng xạ cực hay, có đáp án
Qui tắc dịch chuyển của sự phóng xạ:
Phóng xạ :
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô về đầu bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
Phóng xạ :
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô về cuối bảng tuần hoàn và có cùng số khối.
Thực chất phóng xạ β- là một hạt nơ trôn biến thành 1 hạt proton, 1 hạt e và một hạt nơtrinô:
n → p + e- + v
Bản chất của tia phóng xạ β- là hạt electron. Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng ( hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất.
Phóng xạ :
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô về đầu bảng tuần hoàn và cùng số khối.
Thức chất của phóng xạ β+ là một hạt proton biến thành 1 hạt nơtrôn, 1 hạt pôzitrôn và 1 hạt nơtrinô
n → p + e+ + v
Phóng xạ γ (hạt phôton):
Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một photon có năng lượng:
Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân và thường kèm theo phóng xạ α và β
Ví dụ 1: Côban 60Co phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con.
Hướng dẫn:
Phương trình phân rã:
Hạt nhân Ni có 28 prôtôn và 32 nơtrôn.
Ví dụ 2: Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
Hướng dẫn:
Xác định hạt α có Z = ? và A = ?.
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích.
Khi đó suy ra: X có điện tích Z = 2+ 4 – 5 =1 và số khối A = 4 + 8 – 10 = 2.
Vậy X là hạt nhân
đồng vị phóng xạ của H
Câu 1: Hạt nhân phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là
A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n.
C. 7p và 7n.
D. 7p và 6n.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Ta có phương trình phóng xạ là:
Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta được: ZX = 7 và AX = 14 → NX = 7.
Vậy hạt X có 7p và 7n.
Đáp án : C
Câu 2: Trong phóng xạ β- hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A. Z' = (Z + 1); A' = A
B. Z' = (Z - 1); A' = A
C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)
D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)
Lời giải:
Hướng dẫn
Phương trình phản ứng hạt nhân: , áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có Z' = (Z + 1); A' = A.
Đáp án : A
Câu 3: Trong phóng xạ β+ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A. Z' = (Z - 1); A' = A
B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)
C. Z' = (Z + 1); A' = A
D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)
Lời giải:
Hướng dẫn:
Phương trình phản ứng hạt nhân: , áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có Z' = (Z - 1); A' = A.
Đáp án : A
Câu 4: Trong phóng xạ β+ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?
A. p → n + e+ + v
B. p → n + e+
C. n → p + e- + v
D. n → p + e-
Lời giải:
Hướng dẫn:
Thực chất trong phóng xạ β+ hạt prôton biến đổi thành hạt nơtron theo phương trình p → n + e+ + v
Đáp án : A
Câu 5: Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-
D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-
Lời giải:
Hướng dẫn:
Gọi số lần phóng xạ α là x, và số lần phóng xạ β- là y, phương trình phân rã là
Áp dụng định luật bả toàn số khối ta có: 234 = x.4 + y.0 + 206 → x = 7.
Ap dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 92 = x.2 + y.(-1) + 82 → y = 4.
Đáp án : A
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Phóng xạ β+ có sự biến đổi prôtôn sang nơtron; phóng xạ β- có sự biến đổi nơtron sang prôtôn nên số prôtôn không được bảo toàn.
Đáp án : C
Câu 7: Xét phóng xạ: X → Y + α. Ta có
A. mY + mα = mX
B. Phản ứng này thu năng lượng.
C. Hạt X bền hơn hạt Y.
D. Hạt α có động năng.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Đáp án : A
Câu 8: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia γ.
B. Tia β+.
C. Tia α.
D. Tia X.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Có 4 loại tia phóng xạ là: tia α; tia β-; tia β+ và tia γ.Đáp án : D
Câu 9: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha (α)
A. Hạt nhân tự động phóng xạ ra hạt nhân hêli.
B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ.
C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối hat nhân mẹ 4 đơn vị.
D. A, B và C đều đúng.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Cả 3 ý trên đều đúng.
Đáp án : D
Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phóng xạ β-?
A. Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron.
B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ.
C. Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau.
D. A hoặc B hoặc C đúng.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Tia β- là êlectron.
Đáp án : A
Câu 11: Hạt nhân sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân . Đây là
A. phóng xạ γ.
B. phóng xạ β+.
C. phóng xạ α.
D. phóng xạ β–.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Phóng xạ hạt nhân sau :
Đáp án : D
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ β–, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Cần phân biệt Z là điện tích ( tổng số p + số e) chứ không phải là số proton.
Đáp án : C
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Cách giải bài tập Cấu tạo hạt nhân, năng lượng liên kết cực hay
- 20 Bài tập Cấu tạo hạt nhân, Năng lượng liên kết có lời giải
- Công thức, Cách tính khối lượng chất phóng xạ hay, chi tiết
- Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết
- Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật hay, chi tiết
- Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết
- Dạng bài tập Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều