125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Với 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử (cơ bản - phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2).

Bài 36: Trong phản ứng hạt nhân: 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) thì X là:

A. Nơtron

B. electron

C. hạt β+

D. hạt α

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Bảo toàn số nuclôn (số khối): 19 + 1 = 16 + AX → AX = 4 Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): 9 + 1 = 8 + ZX → ZX = 2. Vậy X là 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Bài 37: Hạt nhân 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) phóng ra 3 hạt α và 1 hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, thì hạt nhân tạo thành là:

A. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)    B. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)    C. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)    D. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Bài 38: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo?

A. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

B. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

C. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

D. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Đây là phản ứng phóng xạ nên cũng là phản ứng xảy ra tự nhiên

Bài 39: Tìm phát biểu đúng:

A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích nên nó cũng bảo toàn số proton.

B. Phóng xạ luôn là 1 phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

C. Phóng xạ là 1 phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng tùy thuộc vào loại phóng xạ (α, β, γ... ).

D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn số khối nên nó cũng bảo toàn số nơtron.

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng (năng lượng cơ học). Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Bài 40: Câu 40. Trong phản ứng hạt nhân, gọi tổng khối lượng của các hạt nhân ban đầu là m0, tổng khối lượng của các hạt nhân sinh ra là m. Chỉ ra kết luận sai:

A. Nếu m0

B. Nếu m0

C. Nếu m0>m thì các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và năng lượng nghỉ chuyển thành động năng các hạt

D. Nếu m0>m thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, tổng độ hụt khối của các hạt sinh ra nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt ban đầu

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: Câu này sai vì nếu m0

Bài 41: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.

B. Tổng năng nghỉ trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ sau phản ứng.

C. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn cá hạt nhân tham gia trước phản ứng.

D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng.

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: A.Phát biểu đúng,vì theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân KTrước > Ksau →ΔE = Ksau - KTrước <0

   B.Phát biểu đúng, vì năng lượng nghỉ của phản ứng:∆E= (mTrước .c2 - msau.c2 ) <0

   C.Phát biểu sai,vì các hạt nhân sinh ra chưa thể khẳng định là bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng

   D.Phát biểu đúng , tương tự như câu B

Bài 42: Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.

B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Phản ứng phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng sau khi hấp thụ một nơtron chậm sẽ vỡ thành hai hai hạt nhân trung bình cùng với vài nơtron

Bài 43: Trong các phân rã α,β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:.

A. γ

B. Cả 3 phân rã α,β và γ hạt nhân mất năng lượng như nhau

C. α

D. β

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Trong các phân rã α,β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã α

Bài 44: Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là

A. động năng các nơtron phát ra.

B. động năng các mảnh.

C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.

D. năng lượng các phôtôn của tia γ.

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng một lượng năng lượng đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được giải phóng (đốt nóng vật chất tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).

Bài 45: Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là:

A. Đều là phản ứng toả năng lượng.

B. Có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài.

C. Các hạt nhân sinh ra có thể biết trước.

D. Cả ba điểm nêu trong A, B,C.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố (kém bền vững) tự phóng ra các bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố khác (bền vững hơn). Các kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác dộng của các yếu tố ben ngoài như nhiệt độ, áp suất..

Bài 46: Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng:

A. Phóng xạ.

B. Phản ứng phân hạch.

C. Phản ứng nhiệt hạch.

D. Bắn hạt α vào hạt nitơ thu được ôxi và p.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Bài 47: Trường hợp nào sau đây luôn là quá trình tỏa năng lượng:

A. Sự phóng xạ.

B. Tách một hạt nhân thành các nucleon riêng rẽ

C. Sự biến đổi p → n + e+.

D. Bắn hạt α vào hạt nitơ thu được ôxi và p.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Bài 48: Hạt nhân poloni 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) phân rã cho hạt nhân con là chì 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) .Đã có sự phóng xạ tia:

A. α-    B. β-    C. β+    D. α

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Bài 49: Trong phản ứng hạt nhân: 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) và 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) Thì X và Y lần lượt là:

A. proton và electron

B. electron và đơtơri

C. proton và đơrơti

D. triti và proton

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.

Bài 50: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là:

A. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)   B. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)   C. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)   D. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là: 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Bài 51: Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?

A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.

B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.

C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.

D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa lên nhiệt độ lên cao.

Bài 52: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên?

A. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

B. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

C. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

D. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) do Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919.

Bài 53: Phản ứng hạt nhân nào sau đây không đúng ?

A. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

B. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

C. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

D. 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: Phản ứng A sai vì 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2)

Bài 54: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

A. Phát ra một bức xạ điện từ

B. Tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

C. Phát ra các tia α, β, γ

D. Phát ra các tia phóng xạ khi bị kích thích từ bên ngoài

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác nên đáp án đúng là B

Bài 55: Chất phóng xạ do Beccơren phát hiện ra đầu tiên là:

A. Radi    B. Urani    C. Thôri    D. Pôlôni

Lời giải:

Đáp án: B

HD Giải: Năm 1896, khi nghiên cứu hợp chất lân quang, nhà bác học Beccơren đã tình cờ phát hiện miếng urani sunfat đã phát ra một loại bức xạ không nhìn thấy, nhưng tác dụng mạnh lên các tấm kính ảnh bọc kĩ trong giấy đen dày. Ông gọi hiện tượng này là sự phóng xạ.

Bài 56: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản hạt nhân.

C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.

D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Quá trình phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên, không có tính tuần hoàn. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ

Bài 57: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:

A. Ánh sáng mặt trời

B. Tia tử ngoại

C. Tia X

D. Tất cả đều sai

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố ben ngoài như nhiệt độ, áp suất..

Bài 58: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia β- ?

A. Hạt β- thực chất là electron.

B. Trong điện trường, tia β- bị lệch về phía bản dương của tụ và lệch nhiều hơn so với tia α.

C. Tia β- là chùm hạt electron được phóng ra từ hạt nhân nguyên tử.

D. Tia β- chỉ bị lệch trong điện trường và không bị lệch đường trong từ trường.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Tia β- mang điện tích âm nên bị lệch cả trong điện trường và từ trường.

Bài 59: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia β+?

A. Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.

B. Tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α

C. Tia β+ có khả năng đâm xuyên mạnh, giống như tia Rơnghen.

D. A, B và C đều đúng.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: β+ thực chất là electron dương hay pôzitrôn có điện tích +e.

Bài 60: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli.

B. Tia β+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.

C. Tia β- gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân.

D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β.

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: Tia β- phóng ra từ hạt nhân.

Bài 61: Chọn câu sai. Tia α (alpha):

A. Làm ion hoá chất khí.

B. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.

C. Làm phát quang một số chất.

D. có khả năng đâm xuyên mạnh.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Tia alpha (α): thực chất là hạt nhân nguyên tử 125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử có lời giải (cơ bản - phần 2) : Bị lệch về phía bản (-) của tụ điện vì mang q = +2e. Phóng ra với vận tốc 107m/s. Có khả năng ion hoá chất khí. Đâm xuyên kém. Trong không khí đi được 8cm.

Bài 62: Chọn câu sai. Tia γ (grama)

A. Gây nguy hại cho cơ thể.

B. Không bị lệch trong điện trường, từ trường.

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Tia γ (grama) có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn ( λ < 0,01nm), nhỏ hơn bước sóng tia Rơnghen, là chùm phôtôn năng lượng cao.

Bài 63: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ?

A. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

B. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

C. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

D. Trong sự phóng xạ, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.

Lời giải:

Đáp án: D

HD Giải: Trong sự phóng xạ β+, β- có sự bảo toàn điện tích nhưng số prôtôn không được được bảo toàn do trong các phóng xạ này có sự chuyển đổi p sang n hoặc ngược lại.

Bài 64: Chọn câu đúng. Các cặp tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:

A. tia α và tia β

B. tia γ và tia β

C. tia γ và tia Rơnghen

D. tia β và tia Rơnghen

Lời giải:

Đáp án: C

HD Giải: tia γ và tia Rơnghen có bản chất là sóng điện từ nên không mang điện, không bị lệch trong điện trường và từ trường.

Bài 65: Chọn câu đúng. Các tia có cùng bản chất là:

A. tia γ và tia tử ngoại

B. tia α và tia hồng ngoại.

C. tia âm cực và tia Rơnghen

D. tia α và tia âm cực.

Lời giải:

Đáp án: A

HD Giải: tia γ và tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.

hat-nhan-nguyen-tu.jsp

Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học