Các công thức biến đổi tổng thành tích lớp 11 (chi tiết nhất)

Bài viết Các công thức biến đổi tổng thành tích lớp 11 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Nêu công thức biến đổi tổng thành tích.

1. Công thức biến đổi tổng thành tích

• cos u + cos v = 2cosu+v2cosuv2

• cos u – cos v = –2sin u+v2sinuv2

• sin u + sin v = 2 sinu+v2cosuv2

• sin u – sin v = 2 cosu+v2sinuv2

2. Ví dụ minh họa về công thức biến đổi tổng thành tích

Ví dụ 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng tích:

a) A = cosx+π3+cosxπ3.

b) B = sina + sin3a.

c) C = sina – cos2a.

Hướng dẫn giải

a) A = cosx+π3+cosxπ3

=2cosx+π3+xπ32cosx+π3x+π32

=2cosx.cosπ3=212cosx=cosx

b) B = sina + sin3a

= 2sina+3a2cosa3a2

= 2sin2a.cosa

= 4sina.cos2a.

c) C = sina – cos2a = sina – sinπ22a

= 2cosa+π22a2.sinaπ2+2a2

= 2cos2a+π4sin6aπ4

Ví dụ 2. Tính giá trị của các biểu thức:

a) A = cos(–15o) + cos285o.

b) B = sin20o+sin40ocos20o+cos40o.

Hướng dẫn giải

a) A = cos (–15o) + cos285o

= 2cos285o15o2cos285o15o2

= 2cos135o.cos(–150o)

= 22232=62.

b) B = sin20o+sin40ocos20o+cos40o

=2sin20o+40o2cos20o40o22cos20o+40o2cos20o40o2

=2sin30ocos10o2cos30ocos10o

=tan30o==33

Ví dụ 3. Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho bởi công thức x(t) = Acos(ꞷt + φ), trong đó t là thời điểm tính bằng giây, x(t) là li độ của vật tại thời điểm t, A là biên độ dao động (A > 0) và φ ∈ [–π; π] là pha ban đầu của dao động. Xét hai dao động điều hòa có phương trình:

x1(t) = 2 cosπ3t+π2(cm) và x2(t) = 2 cosπ3t+π6 (cm).

Tìm dao động tổng hợp x(t) = x1(t) + x2(t) và sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp này.

Hướng dẫn giải

x(t) = x1(t) + x2(t)

= 2 cosπ3t+π2 + 2 cosπ3t+π6

=2cosπ3t+π2+cosπ3t+π6

= 4cosπ3t+π2+π3t+π62cos π3t+π2π3tπ62

= 4cosπ3t+π3cosπ6

= 23cosπ3t+π3

Vậy dao động tổng hợp x(t) = 23cosπ3t+π3, với biên độ A = 23 (cm) và pha ban đầu là φ = π3.

3. Bài tập về công thức biến đổi tổng thành tích

Bài 1. Tính giá trị biểu thức:

a) A = sin75o – cos75o.

b) B = cos75o + sin285o.

c) C=sin20o+sin100ocos20o+cos100o.

Bài 2. Nối số ở cột A với chữ ở cột B để được đáp án đúng:

Cột A

Cột B

1. sin xπ4 + sin x+π4

a. 2sin3x.cosx

2. cos π22x + sin4x

b. 2cos3x.cosx

3. cos4x + cos2x

c. 2sinx

Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau:

a) A=sin12x+sin14x+sin16xcos12x+cos14x+cos16x.

b) B = 2sinπabcosa+b+cosab1cotb.

Bài 4. Chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

a) A = sin3x + cosπ22x – 4sinxcos2x.

b) B = sin2x+sin4x+cosx2sin3x+1sinπ2x.

Bài 5. Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hòa cho bởi công thức x(t) = Acos(ꞷt + φ), trong đó t là thời điểm tính bằng giây, x(t) là li độ của vật tại thời điểm t, A là biên độ dao động (A > 0) và φ ∈ [–π; π] là pha ban đầu của dao động.

Xét hai dao động điều hòa có phương trình: x1(t) = 3cosπ6t+2π3 (cm), x2(t) và dao động tổng hợp x(t) = x1(t) + x2(t) = 3cosπ6t+π3 (cm).

Tìm phương trình dao động điều hòa của x2(t). Chỉ ra biên độ dao động và pha ban đầu của x2(t).

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 sách mới hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học