13 Bài tập Hàm số bậc hai (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10
Với 13 bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc hai Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?
A. y = 2x + 1;
B. y = x2 + 2x – 1;
C. y = x3 – 1;
D. y = 1
Câu 2. Điền vào chỗ trống: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một ….
A. Parabol;
B. Đường thẳng;
C. Tia;
D. Hyperbol.
Câu 3. Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?
A. y = -x2;
B. y = 2 + 2x – 3x2;
C. y = 2x + x2;
D. y = x – x2.
Câu 4. Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y = x2 như hình vẽ. Cổng có chiều rộng d = 8 m. Tính chiều cao h của cổng.
A. h = 4m
B. h = 8m
C. h = 10m
D. h = 16m
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 + 4x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng nào?
A. x = 2;
B. x = 1;
C. x = -1;
D. x = 0.
Câu 6. Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = x2 – 2x + 1?
A. S(0; 0);
B. S(1; 0);
C. S(0; 1);
D. S(1; 1).
Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 – 3x + 1?
A. M(1; 0);
B. N(2; 1);
C. P(3; 2);
D. Q(4; 3).
Câu 8. Hàm số y = 2x2 – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
D. Hàm số đồng biến trên ℝ.
Câu 9. Cho hàm số y = x2 – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞);
B. Điểm M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số;
C. Hàm số đồng biến trên ℝ;
D. Đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới.
Câu 10. Tìm m để hàm số y = 2(m – 1)x2 + x – 2 là hàm số bậc hai?
A. m ∈ ℝ;
B. m ∈ ℝ\{1};
C. m = 1;
D. Không có giá trị của m.
Phần II. Trắc nghiệm đúng, sai
Câu hỏi. Xét đồ thị của hàm số y = x2 - 4x - 5.
a) Có toạ độ đỉnh I (2; 9).
b) Trục đối xứng là x = 2.
c) Giao điểm của đồ thị với trục tung là C (0; -5).
d) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là A (-1; 0) và B (5; 0)
Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Câu 1. Một vật chuyển động có vận tốc (m/s) được biểu diễn theo thời gian t(s) bằng công thức . Vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu (đơn vi: m/s)?
Câu 2. Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c đạt giá trị lớn nhất bằng -4 tại x = 2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A (0; -5). Giá trị của biểu thức T = a + b - c bằng bao nhiêu?
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST