15 Bài tập Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản (có đáp án) - Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10
Với 15 bài tập trắc nghiệm Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.
Câu 1. Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.
A. Ω = {SS; SN; NS; NN};
B. Ω = {SS; SN; NS };
C. Ω = {SS; NS; NN};
D. Ω = {SS; SN; NN}.
Câu 2. Xác định số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 3 lần gieo
A. 36;
B. 216;
C. 18;
D. 108.
Câu 3. Gieo một xúc xắc 2 lần . Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm
A. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6)};
B. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6)};
C. A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6), (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)};
D. A = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)}.
Câu 4. Gieo xúc xắc 2 lần liên tiếp . Xét biến cố A: “Sau hai lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm”. Tính xác suất biến cố A
A. 11;
B. ;
C. ;
D. 36.
Câu 5. Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 6. Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 7. Gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:
A. 0,2;
B. 0,3;
C. 0,4;
D. 0,5.
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo được số chấm giống nhau.
A. ;
B. ;
C. ;
D. 1.
Câu 9. Gieo hai con xúc xắc đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên mặt của 2 con xúc xắc không vượt quá 5 là:
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Câu 10. Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là:
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
Câu 11. Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là.
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Câu 12. Gieo một đồng tiền và 1 con xúc xắc . Số phần tử của không gian mẫu là.
A. 24;
B. 12;
C. 6;
D. 8.
Câu 13. Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Câu 14. Gieo một con xúc xắc. Gọi K là biến cố số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số nguyên tố. Hãy xác định biến cố K.
A. K = {1; 2; 3; 5};
B. K = {2; 3; 5};
C. K = {3; 5};
D. K = {2; 3; 5; 7}.
Câu 15. Gieo xúc xắc hai lần. Tính xác suất để tổng hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nguyên tố.
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Toán 10 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 10 Cánh diều
- Giải SBT Toán 10 Cánh diều
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều