Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều (năm 2024 mới nhất)

Tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 theo chương trình sách mới.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Học kì 2

ĐẤT NƯỚC

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 11: Cuộc sống muôn màu

Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em

Viết : Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)

Nói và nghe: Trao đổi: Vẻ đẹp cuộc sống

Đọc: Sắc màu em yêu

Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)

Đọc: Mưa Sài Gòn

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)

Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo

Đọc: Hội xuân vùng cao

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép

Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống

Tự đánh giá: Mầm non

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 12: Người công dân

Chia sẻ và đọc: Người công dân số Một

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)

Nói và nghe: Trao đổi: Bác Hồ của em

Đọc: Người công dân số Một (Tiếp theo)

Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)

Đọc: Thái sư Trần Thủ Độ

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)

Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo

Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ

Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép

Góc sáng tạo: Viết quảng cáo

Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 13: Chủ nhân tương lai.

Chia sẽ và đọc: Cậu bé và con heo đất

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về các bạn thiếu niên tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài)

Nói và nghe: Trao đổi: Em là chủ nhân tương lai

Đọc: Hè vui

Luyện từ và câu: Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt

Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn)

Đọc: Hoa trạng nguyên

Viết: Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi vai kề và lời kể)

Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo

Đọc: Ngôi nhà thiên nhiên

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi

Góc sáng tạo: Những chủ nhân của đất nước

Tự đánh giá: Các phong trào thi đua của Đội

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 14: Gương kiến quốc

Chia sẻ và đọc: Vua Lý Thái Tông

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về những tấm gương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Viết: Kể chuyện sáng tạo (Phát triển câu chuyện)

Nói và nghe: Trao đổi: Theo dòng lịch sử

Đọc: Tuần lễ Vàng

Luyện từ và câu: Điệp từ, điệp ngữ

Viết: Trả bài văn tả phong cảnh

Đọc: Thăm nhà Bác.

Viết: Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi cách mở đầu và kết thúc câu chuyện)

Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo

Đọc: Vượt qua thách thức

Luyện từ và câu: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ

Góc sáng tạo: Em yêu Tổ quốc

Tự đánh giá: Hạ thuỷ con tàu

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 15: Ôn tập giữa học kì 2

NGÔI NHÀ CHUNG

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 16: Cánh chim hoà bình

Chia sẻ và đọc: Biểu tượng của hoà bình

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về hoà bình và tinh hữu nghị giữa các dân tộc.

Viết: Luyện tập kể chuyện sáng tạo (Thực hành viết)

Nói và nghe: Trao đổi: Vì hạnh phúc trẻ thơ

Đọc: Bài ca Trái Đất

Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách lập từ ngữ

Viết: Viết báo cáo công việc

Đọc: Những con hạc giấy

Viết: Luyện tập viết báo cáo công việc (Thực hành viết)

Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo

Đọc: Việt Nam ở trong trái tim tôi

Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng cách lập từ ngữ

Góc sáng tạo: Trò chơi mở rộng vốn từ: Hoà bình

Tự đánh giá: Ngọn lửa Ô-lim-pích

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 17: Vươn tới trời cao

Chia sẻ và đọc: Trăng ơi... từ đầu đến?

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bầu trời và việc khám phá, chinh phục bầu trời.

Viết: Trả bài viết kể chuyện sáng tạo

Nói và nghe: Trao đổi. Chinh phục bầu trời

Đọc: Vinh danh nước Việt

Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ

Viết: Viết chương trình hoạt động (Cách viết)

Đọc: Chiếc khí cầu

Viết: Luyện tập viết chương trình hoạt động (Thực Thành viết)

Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo

Đọc: Bạn muốn lên Mặt Trăng ?

Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ

Góc sáng tạo: Bầu trời của em

Tự đánh giá: Vì sao có cầu vồng?

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 18: Sánh vai bè bạn

Chia sẻ và đọc: Nghìn năm văn hiến

Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về gương học tập, rèn luyện hoặc các hoạt động quốc tế của tuổi trẻ Việt Nam.

Viết: Trả bài viết báo cáo công việc

Nói và nghe: Trao đổi: Ngày hội Thiếu nhi

Đọc: Ngày hội

Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ nối

Viết: Kể chuyện sáng tạo (Ôn tập)

Đọc: Người được phong ba danh hiệu Anh hùng

Viết: Trả bài viết chương trình hoạt động

Nói và nghe: Trao đổi: Chúng mình ra biển lớn

Đọc: Cô gái mũ nồi xanh

Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng từ ngữ nối

Góc sáng tạo: Trò chơi: Trại hè quốc tế

Tự đánh giá: Đua tài sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Chủ điểm 19: Ôn tập cuối năm học

Nội dung đang được cập nhật ...

Xem thử

Giáo án Thư gửi các học sinh lớp 5 - Cánh diều

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 75 – 80 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 4.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung của các đoạn thư. Hiểu được ý nghĩa của bức thư mà Bác gửi tới các em học sinh nhỏ nhân ngày tựu trường.

- Thể hiện được giọng đọc vui tươi, tha thiết phù hợp với nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực tự chủ và tự học: Trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu.

* Năng lực văn học:

- Bước đầu cảm nhận được ý nghĩa của nội dung bức thư.

- Bày tỏ được sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bức thư.

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng phẩm chất yêu quý, tôn trọng Bác Hồ.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, trò chơi học tập.

- Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, hoạt động lớp.

2. Hình ảnh tổ chức dạy học

- Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, hoạt động lớp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT Tiếng Việt 5, tập một.

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Giấy A0 (4 tờ), giấy A4 (20 tờ).

- Máy tính, máy chiếu.

b. Đối với học sinh

- SGK, VBT Tiếng Việt 4, tập một.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

*Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài: Thư gửi các học sinh là bức thư đích thân Bác Hồ kính yêu gửi tới các em học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên ở nước Việt Nam ta. Để biết nội dung, ý nghĩa của bức thư này đề cập những điều gì, chúng ta cùng đọc bài nhé.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc được cả bài Thư gửi các học sinh với giọng đọc tôn nghiêm, đầy tự hào, biết đọc theo nhiều cách khác nhau (đọc lướt và đọc kĩ), đọc thầm với tốc độ nhanh hơn.

- Hiểu từ ngữ mới trong bài; đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt giọng ở những câu dài; nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện cảm xúc trong bức thư.

- Luyện đọc cá nhân.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS đọc mục giải nghĩa từ SGK tr6:

+Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: Tên nước ta từ 2-9-1945 đến 2-7-1976.

+ Tựu trường: (học sinh) tập trung tại trường để chuẩn bị cho năm học mới.

+ Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường: ý nói những sự kiện lớn từ giữa năm 1945 đến ngày khai giảng, nổi bật là cuộc Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

+ 80 năm giời nô lệ: 80 năm nước ta bị thực dân Pháp đô hộ.

+ Cơ đồ: Sự nghiệp lớn; ở đây có nghĩa là đất nước, giang sơn.

+ Hoàn cầu: Thế giới.

+ Các cường quốc năm châu: Các nước giàu mạnh trên thế giới.

- GV đọc cả bài: Đọc diễn cảm, nhiều cảm xúc, nhấn mạnh vào những câu văn mang ý nghĩa lịch sử, thể hiện được tình cảm của Bác dành cho các em học sinh,…

- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn thư.

- GV hướng dẫn HS đọc:

+ Đoạn 1: Từ đần đến Vậy các em nghĩ sao…?

+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.

+ Nhấn giọng ở một số câu thể hiện cảm xúc. Ví dụ:

+ Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

+ Ngày hôm nay, nhân buổi tựu truờng của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đẩy kết quả tốt đẹp.

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, HS nối tiếp các đoạn.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc toàn bài một lượt.

- GV mời 1 HS đọc toàn bài.

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS đọc diễn cảm trước lớp.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

- HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó..

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS đọc bài trước lớp, các bạn HS khác đọc thầm theo.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí có trong bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm giáo án lớp 5 Cánh diều các môn học hay khác:


Các loạt bài lớp 12 khác