Giáo án Địa Lí 10 Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Xem thử Giáo án Địa 10 KNTT Xem thử Giáo án Địa 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lý được biểu hiện trên bản đồ.
Phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau
Thấy được sự cần thiết của b/đồ trong học tập, có ý thức sử dụng bản đồ
+ NL chung Giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân
+ NL chuyên biệt: Tìm kiếm và xử lý thông tin trên bản đồ. Làm chủ bản thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm..
SGK, SGV, các lược đồ sgk.
SGK, vở ghi.
A. Khởi động: ( 5’)
1. Mục tiêu:
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để nắm bắt yêu cầu bài thực hành
- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
2. Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tiện: Bản đồ
4. Tiến trình hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ để trả lời câu hỏi:
+ Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ chúng ta có thể dùng các pp nào?
+ Vì sao các đối tượng địa lí khác nhau được thể hện trên bản đồ bằng các pp khác nhau ?
- HS: nghiên cứu trả lời.
- GV: nhận xét và vào bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 35’
1. Mục tiêu:
- Phân tích và nắm được các yêu cầu và đặc điểm khi thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức thông qua thực hành
2. Phương pháp – kĩ thuật: Nhóm
3. Phương tiện: Bản đồ
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung chính |
---|---|
Tìm hiểu một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (2.2; 2.3; 2.4 - sgk) (HT: Cặp/nhóm- tg: 30phút) Bước 1: GV y/c HS đọc ND và x/đ y/c của bài thực hành, chia lớp 3 nhóm giao nhiệm vụ. Nhóm 1. Nghiên cứu hình 2.2 Nhóm 2. Nghiên cứu hình 2.3 Nhóm 3. Nghiên cứu hình 2.4 Yêu cầu các nhóm nêu được: - Tên bản đồ - Nội dung bản đồ - X/định được các PP biểu hiện các đối tượng địa lý trên từng bản đồ - Qua PP biểu hiện đó chúng ta có thể nắm được những vấn đề gì của đối tượng địa lý Bước 2: HS thực hiện Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung => GV chuẩn kiến thức trên bảng phụ và chỉ trên bản đồ, (hình SGK). |
1.Yêu cầu của bài thực hành: Xác định một số PP biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ 2. Các bước tiến hành: Đọc bản đồ theo trình tự (SGK tr.17) 3. Nội Dung: 3.1. Hình 2.2 SGK: - Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam - Nội dung: Thể hiện sự phân bố của công nghiệp điện Việt Nam - PP biểu hiện: Kí hiệu (kí hiệu điểm và kí hiệu theo đường) - Đối tượng biểu hiện ở: + Kí hiệu điểm: Nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện (đã và đang xây dựng), các trạm biến áp. + Kí hiệu theo đường là: Đường dây 220KV, 500KV - Thông qua các PP, biết được: + Kí hiệu điểm: Tên, vị trí, qui mô, chất lượng của các các nhà máy... + Kí hiệu theo đường: Tên, vị trí, chất lượng đối tượng 3.2. Hình 2.3 SGK: - Tên bản đồ: Gió và bão Việt Nam - Nội dung:Thể hiện sự h/động của gió và bão ở VN - Phương pháp biểu hiện: kí hiệu chuyển động, kí hiệu đường, kí hiệu. - Đối tượng biểu hiện: + Kí hiệu đường chuyển động: Gió,bão. + Kí hiệu đường: Biên giới, sông, biển. + Kí hiệu: Các thành phố: - Thông qua các PP, biết được: + Kí hiệu đường chuyển động: Hướng, tần suất của gió, bão trên lãnh thổ + Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ biển; phân bố mạng lưới sông ngòi. + Kí hiệu: Vị trí các TP (Hà Nội, HCM...). 3.3. Hình 2.4 SGK: - Tên bản đồ: Bản đồ phân bố dân cư châu Á - Nội dung: Các đô thị châu Á, các điểm dân cư - Ph/pháp biểu hiện: Chấm điểm, kí hiệu đường - Đối tượng biểu hiện:(Dân cư, đường biên giới,bờ biển). - Thông qua các PP, biết được: + PP chấm điểm: Sự phân bố dân cư ở châu Á nơi nào đông, nơi nào thưa; vị trí các đô thị đông dân + Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ biển, các con sông. |
C. Vận dụng: (3 phút)
- Những đối tượng địa lí nào dùng pp kí hiệu?
- Những đối tượng địa lí nào dùng pp đường chuyển động?
- Những đối tượng địa lí nào dùng pp chấm điểm?
- Những đối tượng địa lí nào dùng pp biểu đồ-bản đồ?
D. Mở rộng: (2 phút)
HS xem lại nội dung chương I: Bản đồ
Đọc trước ND chương II, bài 5: Vũ trụ, hệ quả các chuyển động của Trái đất
Xem thử Giáo án Địa 10 KNTT Xem thử Giáo án Địa 10 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Địa Lí lớp 10 chuẩn khác:
- Giáo án Địa Lí 10 Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Giáo án Địa Lí 10 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Giáo án Địa Lí 10 Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Giáo án Địa Lí 10 Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)