Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án
Phần dưới là danh sách Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 Chương 3 Hình học có đáp án. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 11.
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ (BCD). Trong ΔBCD vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong mp(ADC), vẽ DK ⊥ AC tại K. Chứng minh:
Câu 3: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (BCD). Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chứng minh :
Câu 1:
+) Tam giác BCD có BC = BD nên tam giác BCD cân tại B.
- Do BI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ BI (1)
+) Tam giác ACD có AC = AD nên tam giác ACD cân tại A.
- Do AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: CD ⊥ AI (2)
- Từ (1) và (2) ⇒ CD ⊥ (ABI).
- Ta có:
- Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là .
Câu 2:
a) * Vì: AB ⊥ (BCD) ⇒ AB ⊥ CD.
- Ta có:
b) * Vì: AB ⊥ (BCD) ⇒ AB ⊥ DF.
- Ta có:
c) * Vì: AB ⊥ (BCD) ⇒ AB ⊥ CD.
- Ta có:
- Lại có:
Câu 3:
- Theo giả thiết:
a) Ta có:
- Lại có:
b) Ta có:
c) Theo ý b) ta có:
- Vậy ta có:
- Lại có:
Thời gian làm bài: 15 phút
Câu 1: Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với mp(ABC); SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2; BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC trong đó SA; AB; BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết . Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng:
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao . Khoảng cách từ điểm O đến cạnh bên SA bằng:
Câu 4: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc tại D với (ABCD) lấy điểm S với
- Tính khỏang cách giữa đường thẳng CD và mp(SAB).
Câu 1:
- Kẻ AH vuông góc với BC.
- Ta có:
- Lại có:
→ Khoảng cách từ S đến BC chính là SH.
- Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ΔSAH ta có:
Câu 2:
- Kẻ AH ⊥ SB (1)
- Ta có:
- Suy ra:
- Trong tam giác vuông ΔSAB ta có:
Câu 3:
- Vì hình chóp S.ABC đều có SO là đường cao ⇒ O là tâm của Δ ABC.
- Gọi I là trung điểm cạnh BC. Tam giác ABC đều nên:
- Xét tam giác SOA vuông tại O :
Câu 4:
+) Vì ABCD là hình thang nên: CD // AB ⇒ CD// mp(SAB).
- Kẻ DH ⊥ SA.
+) Ta có:
- Từ (1) và (2) suy ra:
- Trong tam giác vuông SAD ta có:
Xem thêm các Đề thi Toán 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)