Chuyên đề Đạo hàm lớp 11 (Kết nối tri thức)

Tài liệu chuyên đề Đạo hàm Toán lớp 11 sách Kết nối tri thức gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 11.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

Bài 31. Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm

I. LÝ THUYẾT

1. MỘT SỐ BÀI TOÁN DẪN ĐẾN KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM

2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

Cho hàm số y=fx xác định trên khoảng a;bx0a;b.

Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limxx0fxfx0xx0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của fx tại điểm x0 , kí hiệu là f'x0 hay y'x0, tức là

Chuyên đề Đạo hàm lớp 11 (Kết nối tri thức)

Để tính đạo hàm của hàm số y=fx tại x0a;b, ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1. Tính fxfx0.

Bước 2. Lập và rút gọn tỉ số fxfx0xx0 với xa;b,xx0

Bước 3. Tính giới hạn limxx0fxfx0xx0.

Chú ý: Trong định nghĩa và quy tắc trên đây, thay x0 bởi x ta sẽ có định nghĩa và quy tắc tính đạo hàm của hàm số y=fx tại điểm xa;b.

3.ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘTKHOẢNG

Hàm số y=f(x) được gọi là có đạo hàm trên (a;b) nếu nó có đạo hàm f'(x) tại mọi điểm thuộc (a;b). Kí hiệu là: y'=f'(x)

Chuyên đề Đạo hàm lớp 11 (Kết nối tri thức)

4. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM

a) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=fx tại điểm Px0;fx0 là đường thẳng đi qua P với hệ số góc k=limxx0fxfx0xx0 nếu giới hạn này tồn tại hữu hạn, nghĩa là k=f'x0. Điểm P gọi là tiếp điểm.

b) Phương trình tiếp tuyến

Nếu hàm số y=fx có đạo hàm tại x0 thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm Px0;y0 là: Chuyên đề Đạo hàm lớp 11 (Kết nối tri thức) trong đó y0=fx0.

II. HỆ THỐNG BÀI TẬP

DẠNG 1: TÍNH ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM

1. PHƯƠNG PHÁP

Để tính đạo hàm của hàm số y=fx tại x0a;b, ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1. Tính fxfx0.

Bước 2. Lập và rút gọn tỉ số fxfx0xx0 với xa;b,xx0

Bước 3. Tính giới hạn limxx0fxfx0xx0.

f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0

f'(x0+)=limxx0+f(x)f(x0)xx0

f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0

Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x=x0f'(x0+)=f'(x0)

Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm thì trước hết phải liên tục tại điểm đó.

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số sau:

y=fx=2x3+x1 tại x0=0

Câu 2: Tính đạo hàm tại 1 điểm

a. y=fx=1x2+x+1 tại x0=2

b. y=fx=x2+x32x1 tại x0=3

Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ:

1. f(x)=2x3+1 tại x=2

2. f(x)=x2+1 tại x=1

3. f(x)=x3+x2+11x  khi   x00           khi   x=0    tại x=0

Câu 4: Tìm a để hàm số fx=x21x1  khi x1a         khi x=1 có đạo hàm tại x=1

DẠNG 2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TRÊN 1 KHOẢNG

1. PHƯƠNG PHÁP

Để tính đạo hàm của hàm số y=fx tại x0a;b bất kì, ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1. Tính fxfx0.

Bước 2. Lập và rút gọn tỉ số fxfx0xx0 với xa;b,xx0

Bước 3. Tính giới hạn limxx0fxfx0xx0.

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số sau:

a. y=fx=x23x+1

b. y=fx=x32x

c. y=fx=4x+3

DẠNG 3. Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

1. PHƯƠNG PHÁP

a. Ý nghĩa hình học

Đạo hàm của hàm số y=fx tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M0x0;fx0. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm Mx0;yok=f'x0.

Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm M0 có dạng:

y=f'x0xx0+fx0

b. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm

Phương trình quỹ đạo chuyển động của chất điểm: s=f(t).

Vận tốc tức thời là đạo hàm của quãng đường v=s'=f't.

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 6: Cho hàm số y=x2+2x4 có đồ thị C

a. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của C tại điểm có hoành độ x0=1 thuộc C.

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0=0 thuộc C.

c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ y0=1 thuộc C.

d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -4 .

e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đưởng thẳng y=13x.

Câu 7: Cho hàm số y=x+13x có đồ thị C

a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của C với trục Oy .

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của C với trục Ox.

c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của C với đường thẳng y=x+1.

d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k=13.

e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó vuông góc với đưởng thẳng y=3x4.

Câu 8: Cho hàm số y=x32x+1

a. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của hàm số trên tại điểm có x = 0 .

b. Viết phương trình tiếp tuyến của hầm số biết nó có k = -2.

c. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số trên, biết nó tạo với hai trục Oxy một tam giác vuông cân tại O.

Câu 9: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình s=2t2+t1m

a. Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 2s.

b. Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t = 0 tới t = 2s .

III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hàm số y=fxcó đạo hàm tại điểm x0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A. f'x0=limxx0fxfx0xx0

B. f'x0=limxx0fx+fx0xx0

C. f'x0=limxx0fxfx0x+x0

D. f'x0=limxx0fx+fx0x+x0

Câu 2: Cho hàm số y=fx xác định trên thỏa mãn limx3fxf3x3=2. Kết quả đúng là

A. f'2=3

B. f'x=2

C. f'x=3

D. f'3=2

Câu 3: Cho hàm số y=fx có đạo hàm thỏa mãn f'6=2. Giá trị của biểu thức limx6fxf6x6 bằng

A. 12

B. 2

C. 13.

D. 12.

Câu 4: Cho hàm số fx xác định bởi fx=4x2+11x        khi  x00                                khi  x=0. Giá trị f'0bằng

A. 2

B. 0

C. 12

D. Không tồn tại

Câu 5: Cho hàm số fx=3x1+x. Tính f'0.

A. f'0=0

B. f'0=1

C. f'0=13

D. f'0=3

Câu 6: Cho hàm số fx=3x+12xx1 khi x154                       khi x=1. Tính f'1.

A. Không tồn tại

B. 0

C. 750

D. 964

Câu 7: Cho hàm số y=fx=x2+1,     x12x,            x<1. Mệnh đề sai

A. f'1=2

B. f không có đạo hàm tại x0=1.

C. f'0=2.

D. f'2=4.

Câu 8: Cho hàm số f(x)=ax2+bx  khi  x12x1     khi   x<1  . Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x=1 thì 2a+b bằng:

A. 2

B. 5

C. -2

D. -5

Câu 9: Cho hàm số fx=ax2+bx+1,x0axb1,x<0. Khi hàm số fxcó đạo hàm tại x0=0. Hãy tính T = a+2b.

A. T = -4

B. T = 0

C. T = -6

D. T = 4

Câu 10: Cho hàm số fx=34x4       khi   x014                     khi   x=0. Khi đó f'0 là kết quả nào sau đây?

A. 14

B. 116

C. 132

D. Không rông tại

Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số y=xx1x2...x2021 tại điểm x = 0.

A. f'0=0

B. f'0=2021!

C. f'0=2021

D. f'0=2021!

Câu 12: Cho hàm số y=fx có đạo hàm tại điểm x0=2. Tìm limx22fxxf2x2.

A. 0

B. f'2

C. 2f'2f2

D. f22f'2

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Toán lớp 11 các chương hay khác:


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học