Căn bậc hai và căn thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 9) | Kết nối tri thức

Với tóm tắt lý thuyết Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.

Lý thuyết Căn bậc hai và căn thức bậc hai

1. Căn bậc hai

Căn bậc hai của số thực không âm a là số thực x sao cho x2 = a.

Ví dụ: Căn bậc hai của 16 là 4 và −4 vì 42 = (−4)2 = 16.

Tính chất:

a2=a với mọi số thực a.

Ví dụ: Ta có 81=9 nên căn bậc hai của 81 là 9 và −9.

Nhận xét:

Số âm không có căn bậc hai.

Số 0 có một căn bậc hai duy nhất là 0.

• Số dương a có đúng hai căn bậc hai đối nhau là a (căn bậc hai số học của a) và a.

2. Căn thức bậc hai

Căn thức bậc hai là biểu thức có dạng A, trong đó A là một biểu thức đại số. A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.

A xác định khi A lấy giá trị không âm và ta thường viết là A ≥ 0. Ta nói A ≥ 0 là điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A

Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của căn thức 52x.

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định của căn thức là 5 – 2x ≥ 0 hay x52.

Hằng đẳng thức A2=A:

Tương tự như căn bậc hai của một số thực không âm, với A là một biểu thức, ta cũng có:

Với A ≥ 0 ta có A0; A2=A;                  

A2=A.

Ví dụ: Rút gọn biểu thức 1x2 với x < 0:

Hướng dẫn giải

Từ giả thiết x < 0 suy ra 1 – x > 0.

Áp dụng hằng đẳng thức A2=A ∀ A ≥ 0, ta có:1x2=1x.

Bài tập Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Bài 1. Tìm căn bậc hai của mỗi số sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):

a) 0,25;

b) 1681.

Hướng dẫn giải

a) Ta có 0,25=14 mà 14=12=0,5 nên 0,25 có hai căn bậc hai là 0,5 và −0,5.

b) Ta có 1681=1681=490,44 nên 1681 có hai căn bậc hai là 0,44 và −0,44.

Bài 2. Tìm điều kiện xác định của 2x9 và tính giá trị của căn thức tại x = 5.

Hướng dẫn giải

Xét căn thức 2x9:

Điều kiện xác định của căn thức là 2x – 9 ≥ 0 hay x92.

Tại x = 5 (thỏa mãn điều kiện xác định) căn thức có giá trị là 2.59=1.

Bài 3. Rút gon các biểu thức sau:

a) 3+42;

b) x26x+9 với x < 3.

Hướng dẫn giải

a) Áp dụng hằng đẳng thức A2=A, ta có 3+42=3+4.

3+4>0 suy ra 3+4=3+4=3+2=5 ∀ x.

b) Áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu và hằng đẳng thức A2=A, ta có x26x+9=x32=x3.

Do giả thiết x < 3 suy ra x – 3 < 0 nên x3=x3=3x.

Vì vậyx26x+9=x32=3x với x < 3.

Bài 4. Tìm giá trị của x, biết:

a) x2 + 36 = 0;

b) x4=13;

c) x26x+91=3.

Hướng dẫn giải

a) Xét biểu thức: x2 + 36 = 0 hay x2 = −36

Suy ra biểu thức vô nghiệm vì x2 ≥ 0 ∀x.

b) Xét căn thức x:

Điều kiện xác định của căn thức là x ≥ 0.

Ta có: x4=13

x=133

x=1332

x=1699 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x=1699.

c) Xét căn thức x26x+9:

Điều kiện xác định của căn thức là x2 – 6x + 9 =(x – 3)2 ≥ 0 ∀x.

Suy ra căn thức có nghĩa với mọi x.

Ta có: x26x+91=3

x32=4

x3=16=42

x – 3 = 4 hoặc x – 3 = –4

x = 7 hoặc x = –1

Vậy x ∈ {−1; 7}.

Học tốt Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Các bài học để học tốt Căn bậc hai và căn thức bậc hai Toán lớp 9 hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác