Trắc nghiệm Tục ngữ và sáng tác văn chương (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Tục ngữ và sáng tác văn chương Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương
Câu 1. Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương thuộc thể loại văn học nào?
A. Nghị luận xã hội
B. Nghị luận văn học
C. Tục ngữ
D. Tản văn
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương có bố cục gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Phân tích văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương
Câu 1. Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương nhắc đến mấy câu chuyện?
A. 2 câu chuyện
B. 3 câu chuyện
C. 4 câu chuyện
D. 5 câu chuyện
Câu 2. Những câu chuyện nào được nhắc đến trong văn bản?
A. Nàng Bân
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. “Chim trời cá nước…” xưa và nay
D. A và C đúng
Câu 3. Câu tục ngữ nào tương ứng với câu chuyện Nàng Bân được nhắc đến trong văn bản?
A. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng Mười chưa cười đã tối
B. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
C. Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất
D. Lúa chiêm nép ở đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên
Câu 4. Câu tục ngữ nào được sử dụng trong câu chuyện “Chim trời cá nước…” - xưa và nay”?
A. Chim sa cá lặn
B. Bút sa gà chết
C. Chim trời cá nước
D. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân
Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây sử dụng trong bài "Bánh trôi nước"
A. Chồng nào vợ nấy.
B. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.
C. "Ngó lên luộc lạt mái nhà,/ Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu."
D. “Bảy nổi ba chìm”
Câu 6. Đọc văn bản Nàng Bân, "Chim trời, cá nước..." - xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?
A. Đúng ngữ cảnh
B. Đúng ý nghĩa
C. Dựa đúng vào nội dung câu chuyện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Giá trị nội dung của câu chuyện nàng Bân?
A. Giới thiệu về câu chuyện nàng Bân
B. Sự tích của câu tục ngữ về nàng Bân
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 8. Giải thích câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn?
A. Chim trời dưới nước là của cải thiên nhiên ban tặng, không của riêng ai nên sự chiếm hữu là không hạn chế.
B. Chim trời trên trời, cá dưới nước là của cải thiên nhiên ban tặng, không của riêng ai nên sự chiếm hữu là không hạn chế.
C. Cá dưới nước là của cải thiên nhiên ban tặng, không của riêng ai nên sự chiếm hữu là không hạn chế.
D. Tất cả những ý trên đều sai.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST