Trắc nghiệm Biết người, biết ta (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 16 câu hỏi trắc nghiệm Biết người, biết ta Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về văn bản Biết người biết ta
Câu 1. Tác giả của tác phẩm “Biết người biết ta” là ai?
A. Nguyễn Tuân
B. Nam Cao
C. Tác giả dân gian
D. Nguyễn Du
Câu 2. Bài “Biết người biết ta” có thể loại là gì?
A. Tiểu thuyết
B. Truyện ngụ ngôn
C. Sử thi
D. Văn học dân gian
Câu 3. Tác phẩm “Biết người, biết ta” được in trong tập nào?
A. Hoa dọc chiến hào
B. Ca dao tục ngữ Việt Nam
C. Truyện Kiều
D. Góc sân và khoảng trời
Câu 4. Phương thức biểu đạt của tác phẩm “Biết người, biết ta”?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 5. Văn bản “Biết người, biết ta” có bố cục mấy phần?
A. 4 phần
B. 3 phần
C. 2 phần
D. 5 phần
Câu 6. Thể thơ được sử dụng trong tác phẩm là thể thơ gì?
A. Ngũ ngôn
B. Thất ngôn bát cú
C. Năm chữ
D. Lục bát
Phân tích văn bản Biết người biết ta
Câu 1. Phần thứ nhất của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?
A. Con châu chấu đá cỗ xe
B. Con sắt đập ông Hùng
C. Trăng và đèn
D. Tất cả các ý kiến trên
Câu 2. Phần thứ hai của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?
A. Con châu chấu đá cỗ xe
B. Con sắt đập ông Hùng
C. Trăng và đèn
D. Tất cả các ý kiến trên
Câu 3. Phần thứ ba của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?
A. Con châu chấu đá cỗ xe
B. Con sắt đập ông Hùng
C. Trăng và đèn
D. Tất cả các ý kiến trên
Câu 4. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Biết người, biết ta”?
A. Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
B. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi
C. Ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân
D. Tất cả các ý trên
Câu 5. Sau hình ảnh của châu chấu và cỗ xe chúng ta nhận ra điều gi?
A. Không nên khoe khoang mọi thứ
B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Phải biết kính trên nhường dưới
D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng
Câu 6. Xác định biện pháp tu từ trong văn bản 2?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 7. Ý kiến sau là đúng hay sai?
Mục đích sáng tác ba văn bản trên giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn ở chỗ: đều mượn một hình ảnh sự vật để đúc rút ra bài học, kinh nghiệm trong cuộc sống.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8. Giải nghĩa từ ông Đùng trong câu sau:
Con sắt đập ngã ông Đùng
Đắp mười chiếc chiến không cùng bàn tay
A. Côn trùng cánh thẳng đầu tròn, thân mập, màu nâu và vàng, nhảy giỏi, ă hại lúa.
B. Ông trời.
C. Một vị thần trong truyện thần thoại Hy Lạp.
D. Nhân vật khổng lồ trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết.
Câu 9. Bài học rút ra của hình ảnh trăng và đèn là gì?
A. Không nên khoe khoang mọi thứ
B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Phải biết kính trên nhường dưới
D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng
Câu 10. Qua việc lấy hình ảnh châu chấu lấy sức nhỏ bé của mình để có thể di chuyển cỗ xe, tác giả dân gian đã bày tỏ điều gì?
A. Tỏ ý khen
B. Tỏ ý chê bai
C. Tỏ ý không quan tâm
D. Tỏ ý đồng tình
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST