Trắc nghiệm Cốm Vòng (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 29 câu hỏi trắc nghiệm Cốm Vòng Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về tác giả Vũ Bằng
Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Vũ Bằng?
A. 1913 – 1985
B. 1912 – 1984
C. 1913 – 1984
D. 1912 – 1985
Câu 2. Vũ Bằng tên thật là gì?
A. Trần Hữu Tri
B. Nguyễn Sen
C. Nguyễn Đình Lễ
D. Vũ Đăng Bằng
Câu 3. Quê gốc của tác giả Vũ Bằng ở đâu?
A. Hà Nội
B. Hải Dương
C. Vĩnh Phúc
D. Hà Nam
Câu 4. Dù quê gốc ở Hải Dương nhưng Vũ Bằng sinh ra tại địa danh nào?
A. Hà Nội
B. Vĩnh Phúc
C. Hà Nam
D. Nam Định
Câu 5. Ngay còn nhỏ đã say mê viết văn, làm báo, Vũ Bằng đã có truyện đăng báo năm bao nhiêu tuổi?
A. 15 tuổi
B. 16 tuổi
C. 17 tuổi
D. 18 tuổi
Câu 6. Tác phẩm đầu tay của Vũ Bằng năm 17 tuổi là?
A. Miếng ngon Hà Nội
B. Miếng lạ miền Nam
C. Lọ Văn
D. Thương nhớ mười hai
Câu 7. Vũ Bằng là nhà văn, nhà báo có sở trưởng về thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Tùy bút
C. Bút kí
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8. Văn phong của Vũ Bằng có đặc điểm như thế nào?
A. Tràn đầy cảm xúc
B. Biểu thị những cảm giác tinh tế
C. Giọng văn dồn dập, phức tạp
D. Đáp án A và B đúng
Câu 9. Tùy bút Vũ Bằng có đặc điểm như thế nào?
A. Giàu chất trữ tình
B. Giàu chất thơ
C. Hướng vào biểu hiện thế giới nội tâm phong phú
D. Tất cả đáp án trên
Câu 10. Đâu không phải sáng tác của Vũ Bằng?
A. Miếng ngon Hà Nội
B. Món lá miền Nam
C. Hoa dọc chiến hào
D. Thương nhớ Mười Hai
Vài nét về văn bản Cốm Vòng
Câu 1. Văn bản Cốm Vòng được trích từ tác phẩm?
A. Thương nhớ Mười Hai
B. Miếng lạ miền Nam
C. Miếng ngon Hà Nội
D. Lọ Văn
Câu 2. Tác phẩm Món ngon Hà Nội nói về điều gì?
A. Giới thiệu những món ăn lạ của miền Nam cũng như cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với miền Nam thông qua các món ăn.
B. Giới thiệu mười lăm món ăn đặc sản của Hà Nội cũng như cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với Hà Nội thông qua các món ăn.
C. Tâm hồn tinh tế của nhà thơ Vũ Bằng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Thể loại của văn bản Cốm Vòng là gì?
A. Du ký
B. Hồi ký
C. Tiểu thuyết
D. Tùy bút
Câu 4. Văn bản Cốm Vòng sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 5. Theo Vũ Bằng, sản phẩm gì của đất nước thương yêu mà biểu dương được tinh thần của những cuộc nhân duyên giữa trai gái?
A. Hồng và cau
B. Cau và cốm
C. Hồng và cốm
D. Hồng, cốm, cau
Câu 6. Trong văn bản, chỉ thôn nào của làng Vòng là sản xuất được cốm quý?
A. Thôn Vòng Tiền và thôn Vòng Sở
B. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Hậu
C. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Tiền
D. Thôn Vòng Hậu và thông Vòng Sở
Câu 7. Trong văn bản, người làng Vòng đi ngắt lúa về và nội trong bao nhiêu tiếng đồng hồ phải bắt tay vào việc chế hóa hạt thóc ra thành cốm?
A. Bảy tiếng đồng hồ
B. Mười tiếng đồng hồ
C. Mười hai tiếng đồng hồ
D. Hai mươi bốn tiếng đồng hồ
Câu 8. Theo Vũ Bằng, lúa ngắt đem ở cánh đồng về kị nhất là gì?
A. Vò
B. Đập
C. A và B sai
D. A và B đúng
Câu 9. Công việc xay, giã cốm phải như thế nào?
A. Chày giã không được nặng quá
B. Phải giã đều tay, không được giã chậm vì cốm sẽ nguội đi
C. Đảo từ dưới lên, từ trên xuống cho đều, không lỏi
D. Tất cả đáp án trên
Câu 10. Người ta thường lấy lá gì để gói cốm
A. Lá rong
B. Lá sen
C. Là khoai
D. Lá dứa
Phân tích văn bản Cốm Vòng
Câu 1. Theo Vũ Bằng, sản phẩm gì của đất nước thương yêu mà biểu dương được tinh thần của những cuộc nhân duyên giữa trai gái?
A. Hồng và cau
B. Cau và cốm
C. Hồng và cốm
D. Hồng, cốm, cau
Câu 2. Trong văn bản, chỉ thôn nào của làng Vòng là sản xuất được cốm quý?
A. Thôn Vòng Tiền và thôn Vòng Sở
B. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Hậu
C. Thôn Vòng Trung và thôn Vòng Tiền
D. Thôn Vòng Hậu và thôn Vòng Sở
Câu 3. Trong văn bản, người làng Vòng đi ngắt lúa về và nội trong bao nhiêu tiếng đồng hồ phải bắt tay vào việc chế hóa hạt thóc ra thành cốm?
A. Bảy tiếng đồng hồ
B. Mười tiếng đồng hồ
C. Mười hai tiếng đồng hồ
D. Hai mươi bốn tiếng đồng hồ
Câu 4. Công việc xay, giã cốm phải như thế nào?
A. Chày giã không được nặng quá
B. Phải giã đều tay, không được giã chậm vì cốm sẽ nguội đi
C. Đảo từ dưới lên, từ trên xuống cho đều, không lỏi
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Người ta thường lấy lá gì để gói cốm
A. Lá rong
B. Lá sen
C. Là khoai
D. Lá dứa
Câu 6. Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .... đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì?
A. Kể về nguồn gốc của cốm Vòng.
B. Ca ngợi giá trị của cốm Vòng.
C. Miêu tả cách thức làm cốm Vòng.
D. Bàn về sự thưởng thức cốm Vòng.
Câu 7. Bài văn viết về cốm từ những phương diện nào?
A. Cội nguồn của cốm
B. Giá trị của cốm
C. Sự thưởng thức cốm
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là một trong những quy trình làm cốm?
A. Rang gạo
B. Rang thóc
C. Lấy mạ hòa với nước làm thành màu xanh lá cây rồi hồ cốm
D. Xay, giã cốm
Câu 9. Giá trị nghệ thuật của văn bản là:
A. Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết khi bày tỏ cảm xúc về món quà bình dị quê hương: cốm
B. Cách miêu tả sinh động, tinh tế, giàu hình ảnh
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST