Trắc nghiệm Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 18 câu hỏi trắc nghiệm Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Vài nét về văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

Câu 1. Văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội thuộc thể loại văn học nào?

A. Ca dao

B. Tục ngữ

C. Thành ngữ

D. Nghị luận văn học

Câu 2. Xuất xứ của văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội là?

A. Kho tàng tục ngữ người Việt

B. Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 3. Phương thức biểu đạt của văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội là?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Nghị luận

D. Biểu cảm

Câu 4. Giá trị nội dung văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội:

A. Là những câu tục ngữ được cha ông đúc kết

B. Truyền cho con cháu sau này những kinh nghiệm về con người và xã hội

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 5. Giá trị nghệ thuật văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội:

A. Ngắn gọn, có nhịp điệu

B. Hình ảnh sinh động

C. Dễ nhớ, dễ thuộc

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Phân tích văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

Câu 1. Văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội xuất xứ từ đâu?

A. Kho tàng tục ngữ người Việt

B. 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi

C. Tôi khóc những cánh đồng rau khúc

D. Trò chơi dân gian Nam Bộ

Câu 2. Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:

“Ăn quả nhớ kẻ …”

A. gieo trồng

B. vun trồng

C. trồng cây

D. chăm bón

Câu 3. Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:

“Không … đố mày làm nên”

A. mẹ

B. thầy

C. bố

D. bạn

Câu 4. Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:

“Học … không tày học …”

A. lỏm / vẹt

B. lỏm / thuộc

C. bạn / thầy

D. thầy / bạn

Câu 5. Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:

“Có công mài …, có ngày nên kim”

A. đồng

B. kẽm

C. sắt

D. bạc

Câu 6. Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong các câu tục ngữ trong văn bản là gì?

A. Hoán dụ

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Nhân hóa

Câu 7. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Ở hiền gặp lành”

A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.

B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.

C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.

D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 8. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.

B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.

C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.

D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 9. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Không thầy đố mày làm nên”

A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.

B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.

C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.

D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 10. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“ Học thầy không tày học bạn”

A. Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế, bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.

B. Đó cũng là lời nhắn nhủ của ông cha với con cháu ngày hôm nay, khi được hưởng bất cứ thành quả nào cũng cần nhớ đến người đã làm ra nó.

C. Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ: phải biết ơn thầy, yêu kính thầy.

D. Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. 

Câu 11. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay trèo”

A. khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.

B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện

C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.

D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Câu 12. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Có công mài sắt, có ngày nên kim”

A. khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.

B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện

C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.

D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Câu 13. Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào?

“Thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông”

A. khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.

B. khuyên răn chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng nên đặt vào đó sự quyết tâm cũng như lòng kiên trì thì ta mới đạt được thành công như ý nguyện

C. con người cần thấy được vai trò của sự đoàn kết.

D. tình bạn là thứ vô cùng quý giá, phải biết trân trọng tình bạn thì tình bạn mới bền lâu, có bạn bè đồng lòng thì cũng có thể tát cạn cả biển Đông.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác