Trắc nghiệm Hương khúc (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 25 câu hỏi trắc nghiệm Hương khúc Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về tác giả Nguyễn Quang Thiều
Câu 1. Nhà văn Nguyễn Quang Thiều sinh năm bao nhiêu?
A. 1955
B. 1956
C. 1957
D. 1958
Câu 2. Địa danh nào là quê quán của nhà văn tác giả Nguyễn Quang Thiều?
A. Hà Nam
B. Hà Tĩnh
C. Nam Định
D. Hà Nội
Câu 3. Đâu là phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Thiều?
A. Chân thật, gần gũi với cuộc sống đời thường, thể hiện vẻ đẹp của tâm hồng trẻ thơ nhạy cảm, trong sáng, tràn đầy niềm yêu thương vạn vật.
B. Lối viết trần thuật hóm hỉnh, sở trường của ông là truyện phong tục và hồi kí
C. Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.
D. Chuyên viết truyện ngắn, là người có am hiểu về phong tục và đời sống của làng quê Bắc Bộ.
Câu 4. Nguyễn Quang Thiều làm việc tại abso Văn nghệ từ năm bao nhiêu?
A. 1990
B. 1991
C. 1992
D. 1993
Câu 5. Đến nay, Nguyễn Quang Thiều đã xuất bản bao nhiêu tập thơ, tập văn xuôi, tập sách dịch?
A. 7 tập thơ, 16 tập văn xuôi, 4 tập sách dịch
B. 8 tập thơ, 15 tập văn xuôi, 3 tập sách dịch
C. 7 tập thơ, 15 tập văn xuôi, 5 tập sách dịch
D. 7 tập thơ, 15 tập văn xuôi, 3 tập sách dịch
Câu 6. Nguyễn Quang Thiều nhận giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam vào năm nào?
A. 1996
B. 1995
C. 1994
D. 1993
Câu 7. Ngoài lĩnh vực chính là thơ ca tạo nên tên tuổi, ông còn là một nhà văn với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký và tham gia vào lĩnh vực nào?
A. Báo chí
B. Điện ảnh
C. Xuất bản
D. Hội họa
Câu 8. Nguyễn Quang Thiều hiện nay đang giữ chức vụ gì trong Hội Nhà Văn Việt Nam?
A. Thư ký
B. Phó tổng thư ký
C. Chủ tịch
D. Tổng biên tập
Câu 9. Nguyễn Quang Thiều được coi là người cùng nhà văn, trung tướng công an Hữu Ước sáng lập nên hai tờ báo là tờ An Ninh Thế giới và ….?
A. An Ninh Thủ Đô
B. Cảnh Sát Toàn Cầu
C. Văn hóa – Khoa giáo
D. Tin tức – Tổng hợp
Câu 10. “Từ những năm …, thơ Việt Nam đương đại bắt đầu có sự chuyển đổi lớn về mặt thi pháp và có thể nói, Nguyễn Quang Thiều là nhà thơ đầu thiên, bằng những nỗ lực vượt bậc và tài năng xuất sắc của mình, đã xác lập một giọng điệu mới trong thơ Việt.”
Điền vào dấu … đáp án đúng nhất
A. 1990
B. 2000
C. 1980
D. 2010
Vài nét về văn bản Hương khúc
Câu 1. Văn bản Hương khúc xuất xứ từ đâu?
A. 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi
B. Tôi khóc những cánh đồng rau khúc
C. Đất rừng phương Nam
D. Kho tàng tục ngữ người Việt
Câu 2. Văn bản Hương khúc thuộc thể loại văn học nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Truyện ngắn
D. Tản văn
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hương khúc là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 4. Văn bản Hương khúc được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất
D. Có sự thay đổi ngôi kể
Câu 5. Văn bản Hương khúc có bố cục gồm mấy phần?
A. 5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
Phân tích văn bản Hương khúc
Câu 1. Qua cách kể và miêu tả của tác giả, em cảm nhận sức hấp dẫn của bánh khúc được tạo nên từ đâu?
A. bàn tay của bà
B. sự tỉ mỉ trong từng bước làm bánh và tình cảm của tác giả với những điều tươi đẹp mà thân thương đó.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 2. Nhân vật “tôi” bắt đầu hồi tưởng về mùa rau khúc nở vào thời điểm nào?
A. Thời điểm rau khúc nở
B. Thời điểm bà hái rau khúc: “buổi sáng sớm”
C. Vào lúc thu hoạch rau khúc
D. Vào mùa thu hoạch rau khúc
Câu 3. Nhân vật “tôi” bắt đầu hồi tưởng về chiếc bánh khúc tuổi thơ vào thời điểm nào?
A. Thời điểm rau khúc nở
B. Thời điểm bà hái rau khúc: “buổi sáng sớm”
C. Vào lúc thu hoạch rau khúc
D. Vào mùa thu hoạch rau khúc
Câu 4. Thời điểm rau khúc nở vào tháng mấy?
A. Tháng 9
B. Tháng 10
C. Tháng 11
D. Tháng giêng
Câu 5. Thời điểm bà hái rau khúc là lúc nào?
A. Buổi trưa
B. Buổi tối
C. Buổi sáng sớm
D. Rạng sáng
Câu 6. Vì sao hái rau khúc vào buổi sáng sớm?
A. lúc này sương còn đọng trên mặt ruộng
B. “rau khúc ủ nhiều hương nhất”
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 7. Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào?
A. “Nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật”
B. Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín”
C. “Mùi của gạo nếp”, “mùi của nhân đậu xanh”
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 8. Đặc điểm của món bánh khúc?
A. “Món ăn dân giã ngon lạ thường”
B. “Cái béo của mỡ lỡn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc”
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 9. Nhân vật “tôi” thường ngồi bên bếp lửa cùng bà đồ bánh, căn bếp vì sao?
A. nơi ấm áp, tràn ngập thương nhớ của nhân vật “tôi”…
B. chiếc bánh khúc vẫn thật hấp dẫn, ngon và ấm áp
C. một món ăn dân giã nhưng thơm ngon lạ thường.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10. Những tình cảm của tác giả dành cho chiếc bánh khúc tuổi thơ trong đoạn trích được thể hiện bằng cách nào?
A. Chi tiết nhỏ của chiếc bánh
B. Hương vị và cách làm của bà
C. Cách thưởng thức bánh “nhai mãi mà không muốn nuốt” cái sự ngọt ngào, thơm ngon ấy
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST