Trắc nghiệm Mẹ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Mẹ Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Vài nét về tác giả Đỗ Trung Lai

Câu 1. Nhà thơ Đỗ Trung Lai sinh năm bao nhiêu?

A. 1949

B. 1950

C. 1951

D. 1952

Câu 2. Nhà thơ Đỗ Trung Lai quê ở đâu?

A. Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Tây cũ (nay là Hà Nội)

B. Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam

C. Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh

D. Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh

Câu 3. Nhà thơ Đỗ Trung Lai tốt nghiệp chuyên ngành nào của trường Đại học Sư phạm Hà Nội?

A. Ngữ văn

B. Toán

C. Vật lý

D. Lịch sử

Câu 4. Nhà thơ Đỗ Trung Lai nhập ngũ năm bao nhiêu?

A. 1972

B. 1971

C. 1970

D. 1969

Câu 5. Đâu không phải sáng tác của Đỗ Trung Lai?

A. Đêm sông cầu

B. Thời thơ ấu của chàng Lau Sậy hay là Tha hương

C. Dế Mèn phiêu lưu kí

D. Anh, em và những người khác

Câu 6. Nhà thơ Đỗ Trung Lai từng làm cho tờ báo nào?

A. Báo An ninh thủ đô

B. Báo Quân đội Nhân dân

C. Báo Hà Nội mới

D. Báo Quân đội Nhân dân

Vài nét về văn bản Mẹ

Câu 1. Bài thơ Mẹ do ai sáng tác?

A. Tô Hoài

B. Tố Hữu

C. Chính Hữu

D. Đỗ Trung Lai

Câu 2. Bài thơ Mẹ được trích trong tập thơ nào?

A. Lửa thiêng

B. Từ ấy

C. Đêm sông Cầu

D. Trường ca khát vọng

Câu 3. Bài thơ Mẹ thuộc thể loại gì?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Thơ bốn chữ

D. Thơ lục bát

Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Mẹ là gì?

A. Biểu cảm

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Thuyết minh

Câu 5. Bài thơ Mẹ mượn hình ảnh loài cây nào để khắc họa hình ảnh người mẹ?

A. Cây tre

B. Cây vú sữa

C. Cây cau

D. Cây bầu

Câu 6. Bài thơ Mẹ là lời của ai?

A. Người con

B. Người mẹ

C. Người cháu

D. Người bà

Câu 7. Điền vào dấu … để hoàn thành đoạn thơ sau:

Lưng mẹ còng rồi

Cau – ngọn xanh rờn

Mẹ – đầu bạc trắng”

A. Cau ngày càng cao

B. Cau mẹ bổ tư

C. Cau gần với giời

D. Cau thì vẫn thẳng

Câu 8. Bài thơ Mẹ được chia làm mấy khổ?

A. 2 khổ

B. 3 khổ

C. 4 khổ

D. 5 khổ

Câu 9. Bài thơ Mẹ viết về điều gì?

A. Viết về mẹ và sự già đi của mẹ theo năm tháng

B. Viết về những năm tháng tần tảo của người bà

C. Viết về những tháng ngày gian khó của người bà chăm sóc cháu

D. Viết về người mẹ phải để lại đứa con cho họ hàng đi tha phương cầu thực

Câu 10. Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau” ở khổ 1 và 2 bài thơ Mẹ có mối quan hệ với nhau như thế nào nghĩa?

A. Tương đồng

B. Đối lập

C. Đồng nhất

D. Tương cận

Phân tích văn bản Mẹ

Câu 1. Bài thơ viết về ai và về điều gì?

A. Bài thơ viết về người mẹ

B. Nói về điều mẹ già và khiến người con cảm thấy buồn thương

C. Gợi về kỉ niệm mẹ và con

D. A và B đúng

Câu 2. Bài thơ có những từ ngữ nào đặc sắc?

A. Cau gần với giời - Mẹ thì gần đất

B. Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ

C. Mây bay về xa

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Bài thơ có những biện pháp nghệ thuật nào đặc sắc?

A. So sánh

B. Hoán dụ

C. Nói giảm nói tránh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Tác dụng của từ ngữ và biện pháp nghệ thuật là gì?

A. Nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho diễn đạt

B. Tạo ấn tượng với người đọc về cảm xúc

C. Hình ảnh trong tác phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Các từ ngữ nói về "mẹ" và "cau" ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

A. Sự đối lập nhau về nghĩa

B. Đồng nghĩa

C. Bằng nghĩa

D. Đối nghĩa

Câu 6. Tác dụng của thể thơ và nhịp thơ bốn chữ trong bài là?

A. Tạo cảm giác cứ như lập cập, thổn thức

B. Gieo từng giọt nước mắt lặn vào trong buốt nhói với bao chiêm nghiệm

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác