Trắc nghiệm Dòng “Sông Đen” (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với 26 câu hỏi trắc nghiệm Dòng “Sông Đen” Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về tác giả Giuyn Véc-nơ
Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Giuyn Véc-nơ?
A. 1828 – 1905
B. 1928 – 2005
C. 1828 – 1904
D. 1928 – 2004
Câu 2. Giuyn Véc-nơ là nhà văn nổi tiếng của nước nào?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Nga
Câu 3. Cha của Giuyn Véc-nơ làm nghề gì?
A. Giáo viên
B. Nhà báo
C. Nhà văn
D. Luật sư
Câu 4. Giuyn Véc-nơ có vị trí như thế nào trong thể loại khoa học viên tưởng?
A. Người đi tiên phong trong thể loại văn học khoa học viễn tưởng
B. Được coi là một trong những “cha đẻ” của thể loại này
C. Hai đáp án trên đều sai
D. Hai đáp án trên đều đúng
Câu 5. Đâu là sáng tác của Giuyn Véc-nơ?
A. Đường vào trung tâm vũ trụ
B. Chất làm gỉ
C. Hành trình vào tâm Trái Đất
D. Xưởng Sô-cô-la
Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Giuyn Véc-nơ?
A. Hành trình vào tâm Trái Đất
B. Đường vào trung tâm vũ trụ
C. Hai vạn dặm dưới đáy biển
D. Vòng quanh thế giới trong 80 ngày
Vài nét về văn bản Dòng "sông đen"
Câu 1. Văn bản Dòng “sông đen” do ai sáng tác?
A. Hà Thủy Nguyên
B. Giuyn Véc-nơ
C. Rô-a Đan
D. Mác-xim Go-rơ-ki
Câu 2. Văn bản Dòng “sông đen” trích từ tác phẩm nào?
A. Thiên mã
B. Bà lão I-dec-ghin
C. Hai cây phong
D. Hai vạn dặm dưới biển
Câu 3. Đoạn trích Dòng “sông đen” thuộc chương mấy của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển?
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Câu 4. Đoạn trích kể về nội dung gì?
A. Hành trình đi tìm hòn đá vũ trụ Ôm-phê-lốt
B. Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô-cô-la bên trong nhà máy
C. Tái hiện cuộc đời người anh hùng trẻ tuổi Đan-kô
D. Những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lơtx
Câu 5. Đề tài của văn bản Dòng “sông đen” là gì?
A. Trẻ em
B. Tình cảm gia đình
C. Khám phá đại dương
D. Tình bạn bè
Câu 6. Văn bản thuộc thể loại gì?
A. Hồi kí
B. Ngụ ngôn
C. Truyện thơ Nôm
D. Truyện khoa học viễn tưởng
Câu 7. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 8. Theo nhân vật “tôi”, những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ, đáng kể nhất là hải lưu nào?
A. Labrador
B. Bắc Brasil
C. Gulf Stream
D. Angola
Câu 9. Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo hải lưu nào?
A. Bắc Bra-xin
B. Cư-rô-xi-ô
C. Gơn-xtrim
D. Ăng-gô-la
Câu 10. Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về vấn đề gì?
A. Phân biệt các loài cá dưới đại dương
B. Nét Len có ý định chiếm đoạt tàu Nau-ti-lơtx hoặc cả ba cùng bỏ trốn khỏi con tàu
C. Làm thế nào để vận hành chiếc tàu ngầm Nau-ti-lơtx
D. Tất cả đáp án trên
Phân tích văn bản Dòng "sông đen"
Câu 1. Giá trị nội dung tác phẩm Dòng “sông Đen”?
A. Hành trình khám phá đáy biển của các nhà khoa học
B. Khám phá biển
C. Miêu tả môi trường đáy biển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Dòng “sông Đen”?
A. Tình huống truyện độc đáo
B. Tình tiết hấp dẫn, lôi cuốn
C. Ngôi kể thứ nhất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Hành trình thám hiểm gồm mấy hải lưu lớn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4. Vẻ đẹp của đáy biển?
A. Vẻ đẹp của đáy biển rộng mênh mông
B. Ánh sáng rực rỡ
C. Cảnh biển sâu rất đẹp đến nỗi dán mắt nhìn qua ô kính chẳng nói nên lời
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. A-rô-nắc trong văn bản là ai?
A. Cộng sự của giáo sư, chuyên nghiên cứu về sinh vật biển
B. Tiến sĩ giáo dục
C. Giáo sư
D. Thuỷ thủ
Câu 6. Suy nghĩ của giáo sư A-rô-nắc về con tàu mà thuyền trưởng Nê-mô như thế nào?
A. Giáo sư A-rô-nắc nghĩ về thuyền trưởng Nê-mô mà không biết vì lí do gì ông ấy đã từ bỏ Tổ quốc
B. Giáo sư A-rô-nắc lần ngón tay trên bản đồ, tìm giao điểm độ kinh, độ vĩ mà Nê-mô đã chỉ
C. Giáo sư thấy các đại dương, lục địa đều có dòng sông của riêng mình
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7. Bối cảnh diễn ra cuộc tranh luận của giáo sư A-rô-nắc, anh Công-xây và Nét-lên là gì?
A. Trên tàu
B. Trên mặt đất
C. Trên không trung
D. Trên sao hỏa
Câu 8. Nét-len và Công-xây có thái độ như thế nào trước cảnh huyền diệu đang hiện ra trước mắt?
A. Hoảng hốt
B. Kinh ngạc
C. Sững sờ
D. Thản nhiên
Câu 9. Khi sống trên tàu Na-ti-lux, mọi người có thái độ ra sao?
A. Mọi người đều thích thú trải nghiệm cuộc sống thú vị dưới lòng đại dương
B. Mọi người đều giận dữ và muốn tìm mọi cách về đất liền
C. Giáo sư A-rô-nắc luôn thích thú trải nghiệm cuộc sống thú vị dưới lòng đại dương còn về Nét Len: anh ta luôn giận dữ và muốn tìm mọi cách về đất liền.
D. Nét-len luôn thích thú trải nghiệm cuộc sống thú vị dưới lòng đại dương còn về A-rô-nắc anh ta luôn giận dữ và muốn tìm mọi cách về đất liền.
Câu 10. Vì sao Nét-len đã thay đổi thái độ của mình?
A. Vì bị A-rô-nắc thuyết phục
B. Vì anh ta bị vẻ đẹp của đại dương hấp dẫn
C. Vì anh ta không thể rời khỏi con tàu
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST