Đề tham khảo năm 2024 (các môn học, có đáp án) | Đề minh họa năm 2024
Ngày 21/3/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đề thi tham khảo 2024 các môn thi tốt nghiệp THPT. Bài viết trình bày chi tiết đề tham khảo năm 2024 có đáp án chi tiết giúp bạn có kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT đạt kết quả cao.
HOTTTT Chỉ 200k mua Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 (các môn học) theo ma trận đề minh họa mới nhất. Dự kiến số lượng đề từ 30 - 40 đề (tặng kèm bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT theo ma trận đề minh họa năm 2022):
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Xem thử Đề Toán Xem thử Đề Văn Xem thử Đề Anh Xem thử Đề Lí Xem thử Đề Hóa Xem thử Đề Sinh Xem thử Đề Sử Xem thử Đề Địa Xem thử Đề GDCD
Đề tham khảo tốt nghiệp THPT năm 2024
Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2023
Ngày 1/3/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đề thi tham khảo các môn thi tốt nghiệp THPT. Các môn thi tốt nghiệp THPT gồm Toán, Ngữ văn, Hóa học, Vật lý, Sinh học, Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân và Ngoại ngữ (7 thứ tiếng: Anh, Đức, Nga, Nhật, Pháp, Trung, Hàn).
- Đề minh họa năm 2023 môn Ngữ Văn (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2023 môn Toán (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2023 môn Tiếng Anh (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2023 môn Vật lý (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2023 môn Hóa học (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2023 môn Sinh học (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2023 môn Lịch sử (có đáp án)
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Toán năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Ngữ văn năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Vật lí năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Hóa học năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Sinh học năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Lịch sử năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Địa lí năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Giáo dục Kinh tế và pháp luật năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tin học năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Công nghệ - Công nghiệp năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Công nghệ - Nông nghiệp năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Anh năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Nga năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Pháp năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Trung Quốc năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Đức năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Nhật năm 2025
- Đề minh họa Tốt nghiệp THPT Tiếng Hàn năm 2025
Đề minh họa năm 2022
Đề minh họa năm 2021
- Đề minh họa năm 2021 môn Ngữ Văn (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Toán (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Lịch sử (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Địa lí (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn GDCD (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Vật lý (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Hóa học (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Sinh học (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Anh (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Nga
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Pháp
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Trung Quốc (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Đức
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Nhật (có đáp án)
- Đề minh họa năm 2021 môn Tiếng Hàn (có đáp án)
Đề minh họa năm 2019
Đề tham khảo năm 2024 môn Toán (có đáp án)
Đề minh họa năm 2023 môn Toán (có đáp án)
Đáp án Đề minh họa năm 2023 Toán
Đề minh họa năm 2023 môn Ngữ văn (có đáp án)
Đáp án Đề minh họa năm 2023 Ngữ văn
.......................
.......................
.......................
Đề minh họa năm 2022 môn Toán (có đáp án)
Đáp án Đề minh họa 2022 môn Toán
1–B |
2–A |
3–C |
4–D |
5–C |
6–C |
7–A |
8–C |
9–C |
10–B |
11–C |
12–B |
13–C |
14–C |
15–A |
16–A |
17–C |
18– C |
19–C |
20–A |
21–D |
22–A |
23–D |
24–B |
25–A |
26–A |
27–A |
28–B |
29–B |
30–A |
31–A |
32–A |
33–B |
34–B |
35–A |
36–D |
37–B |
38–D |
39–D |
40–B |
41–B |
42–B |
43–B |
44–D |
45–D |
46–D |
47–D |
48–B |
49–D |
50–D |
Đề minh họa năm 2022 môn Ngữ văn (có đáp án)
Gợi ý Đáp án Đề minh họa 2022 môn Văn
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1. Đoạn trích được viết theo: Thể thơ tự do.
Câu 2. Theo đoạn trích, sông Hồng đã để lại “bãi mới của sông xanh ngát”, “đất đai lấn dần ra biển”, “tâm hồn đằm thắm phù sa”, “dâng yêu thương đỏ rực đôi bờ” trước khi về với biển.
Câu 3. Những dòng thơ giúp chúng ta hiểu thêm về vai trò của sông Hồng đối với đời sống con người Việt Nam:
- Con sông Hồng là hình ảnh quen thuộc đối với đời sống của mỗi người dân Việt Nam trên cả khía cạnh vật chất và tinh thần: “con sông rì rầm sóng vỗ”.
- Con sông Hồng là cảm hứng, chất liệu và dần trở thành biểu tượng trong văn học: “trong muôn vàn trang thơ”.
- Con sông tạo nên bến bờ, góp phần hình thành nên cộng đồng người Việt: “làm nên xóm thôn”, “những ngôi nhà”.
- Sông Hồng nuôi lớn con người: làm nên “hoa trái”, “sắc áo”, “màu cây”, …
- Con sông như một điểm tựa trong tâm hồn con người, nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước: “ngôi nhà”, “sắc áo”, “tiếng Việt”.
→ Con sông Hồng như một cá thể sống, đi từ thiên nhiên vào đời sống con người, tâm thức, tâm hồn người Việt. Con sông là biểu tượng cho những giá trị về con người và mảnh đất Việt Nam.
Câu 4. Đây là một câu hỏi mở. Học sinh nêu cách hiểu của cá nhân. Cần lí giải thuyết phục, hợp lí. Sau đây là gợi ý:
- Câu thơ “máu ta mang sắc đỏ sông Hồng” khiến độc giả đồng thời liên tưởng tới lời khẳng định người Việt “máu đỏ da vàng” và màu sắc của con sông liên quan tới yếu tố địa lý: sông Hồng tạo nên vùng đồng bằng màu mỡ, bồi đắp phù sa từ hàng ngàn năm.
- Câu thơ khẳng định vai trò của sông Hồng đối với con người: vừa tạo nên đời sống vật chất, nuôi sống thể xác của con người, vừa nuôi dưỡng đời sống tinh thần, chứa đựng toàn bộ “phần hồn” của người Việt.
- Con người sinh ra, lớn lên rồi lại hóa mình vào sông núi, bao thế hệ người Việt đều đã nhìn con sông từ đôi mắt trẻ thơ háo hức, tới những chiêm nghiệm trưởng thành…
- Con sông như một chứng nhân lịch sử, chứng kiến những biến động của mỗi con người, của mỗi thôn xóm rồi của cả đất nước. Dòng sông chứng kiến những nỗi đau của con người khi đi qua bao cuộc chiến, niềm vui thường nhật tới ngày vui toàn dân tộc…
- Con sông lưu giữ mọi kí ức của con người, mảnh đất… và dần dần, nó trở thành một phần không thể thiếu trong con người, từ một con sông tự nhiên đã trở thành một người bạn, một người tri kỷ với con người.
- Dòng chảy của sông Hồng bất tận như những giá trị tốt đẹp của người Việt sẽ được làm dày lên mãi, mỗi thế hệ lại vun đắp nó, tiếp nối truyền thống và tạo nên những giá trị mới như con sông mãi đỏ nặng phù sa.
→ Hình ảnh sông Hồng vừa quen thuộc, gần gũi vừa có gì đó khó hiểu, khó nắm bắt như những giá trị văn hóa của người Việt: thân quen tới từng hơi thở nhưng không bao giờ có thể hiểu được hết các tầng ý nghĩa.
→ Con sông gắn bó trên mọi khía cạnh của đời sống, con người Việt Nam.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (0,25 điểm)
– Đảm bảo hình thức của một đoạn văn (khoảng 200 chữ).
– Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)
Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
3. Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm)
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Có thể theo hướng sau:
* Giải thích
– Văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất và tinh thần mà con người tạo ra, thể hiện những giá trị đặc trưng cho một nhóm người, cộng đồng, xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận, sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian.
– Văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam được hình thành trong đời sống và phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, …
– Trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc là trân trọng những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay.
→ Khẳng định vai trò, sự cần thiết của việc phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
* Bình luận
- Văn hóa truyền thống của dân tộc gần gũi với mọi hoạt động đời sống: tồn tại trong cuộc sống thường ngày, thể hiện trong quan điểm về định hình tính cách của con người, hình thành nên tư duy nhìn nhận, đánh giá về những vấn đề trong đời sống…
– Giữ gìn văn hóa truyền thống việc làm cần thiết của mỗi cá nhân vì:
+ Góp phần tạo nên một thước đo giá trị, phát triển của mỗi cá nhân.
+ Giúp con người gắn bó hơn với cộng đồng, quê hương, đất nước…
+ Hình thành nên những nhận thức, tri thức về lối sống, tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ…
+ Thúc đẩy nhu cầu xây dựng một xã hội văn minh, phát triển.
- Nếu chúng ta không biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc:
+ Con người dần rời xa nguồn cội, trở nên lạc lõng, mất định hướng trong việc hình thành các giá trị về mặt đạo đức, lối sống… của bản thân.
+ Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, không đúng đắn.
→ Một xã hội không giữ gìn được văn hóa, không giữ gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình.
– Để giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, cần:
+ Ý thức tự giác của mỗi cá nhân. Mỗi người dân, từ người già đến trẻ nhỏ, đều cần ý thức được vai trò to lớn của bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, biết bảo vệ, giữ gìn chúng không bị mai một đi theo thời gian.
+ Cần phải có sự vào cuộc của chính quyền. Nhà nước cần đầu tư thêm vào những sản phẩm văn hóa thuộc về vật chất cũng như bảo vệ những sản phẩm văn hóa thuộc về tinh thần.
+ Việc giữ truyền thống văn hóa có thể đến từ những hành động nhỏ bé: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mặc áo dài trong những ngày lễ lớn của đất nước, …
– Hiện nay, nhiều người, nhất là những người trẻ đang dần quên mất những giá trị văn hóa tốt đẹp (ví dụ: không biết cách cư xử có văn hóa, sử dụng những từ ngữ, cách nói, cách viết làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt, ...).
– Nhiều nền văn hóa khác nhau đã và đang du nhập vào Việt Nam khiến nhiều bạn trẻ bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến những hành động quá mức, thậm chí là lệch lạc, sai trái (sính ngoại, sống quá “thoáng”, đua đòi, ...).
– Việc tiếp thu những văn hóa mới lạ là điều cần thiết, tuy nhiên hơn tất cả phải giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc, không được để mất đi những giá trị tốt đẹp của cha ông để lại, nhất là trong bối cảnh hiện nay, có rất nhiều những mối đe dọa đang rình rập xung quanh ta.
* Liên hệ, mở rộng
Liên hệ đến nhận nhận thức và hành động của bản thân về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Gợi ý:
– Phân biệt những giá trị truyền thống cần gìn giữ và những hủ tục, thói quen đã không còn phù hợp để loại bỏ.
– Giữ gìn văn hóa là trách nhiệm của cả cộng đồng, bên cạnh bảo tồn còn phải chắt lọc, phát huy và tiếp tục hình thành những giá trị mới.
– Nhìn nhận văn hóa như một đối tượng liên tục vận động, gắn với mọi vấn đề của đời sống để tìm hiểu và thực hành.
4. Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
5. Sáng tạo (0,25 điểm)
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,25 điểm)
Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)
Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích; tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân được thể hiện trong đoạn trích.
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
a. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích và nhân vật bà cụ Tứ. (0,5 điểm)
– Đoạn trích nằm trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
– Nội dung đoạn trích là cuộc gặp gỡ của bà cụ Tứ với thị - người phụ nữ theo con trai bà về làm vợ mà không cần cưới hỏi.
b. Triển khai hệ thống luận điểm (3,5 điểm)
* Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích
– Khác với tâm trạng đón nhận người vợ mới của Tràng, trong bà cụ Tứ đan xen nhiều cảm xúc phức tạp, không thể nói nên lời (cúi đầu im lặng chứa đựng nhiều tâm sự).
– Phân tích diễn biến tâm trạng:
+ Lo lắng: Niềm vui chưa kịp nhen nhóm, người mẹ đã phải đối mặt với những vấn đề đặt ra sau hạnh phúc của con. Đó cũng là nỗi niềm của tất cả những người đang trong nạn đói. Họ có chung một sự băn khoăn: “Biết có nuôi nổi nhau…không?” (“dòng nước mắt” của bà cụ Tứ).
+ Tình thương với nàng dâu mới: Cái nhìn của bà lão chuyển sang người con dâu mới, thể hiện sự chia sẻ, đồng cảm với thị: “Người ta…lo cho hết được” → biết ơn vì trong hoàn cảnh đặc biệt, con bà lại có vợ, bà lão yên tâm, thanh thản lúc về già; đón nhận con dâu bằng tấm lòng của người mẹ nghèo khổ (hai chữ “mừng lòng”). Người đọc có thể cảm nhận được niềm vui, sự lo lắng, cay đắng xót xa cho phận mình, con mình trong tương lai.
+ Động viên, an ủi các con: Bà cụ Tứ chia sẻ với thị gia cảnh, cùng con tìm động lực sống: Hai lần nhắc “Nhà ta thì nghèo con ạ”. Bà cùng con tìm động lực sống: hướng tới tương lai, bà lão trở thành điểm tựa tinh thần cho các con: “Vợ chồng… về sau.” (“ai giàu ba họ, ai khó ba đời”).
* Tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân được thể hiện trong đoạn trích
Ngòi bút ở giữa ranh giới hiện thực và nhân đạo:
– Một mặt tạo niềm tin cho nhân vật trong cảnh khốn cùng, mặt khác nhắc lại hiện thực như để nhắc nhở người trong cuộc phải cố gắng vươn lên.
– Sự ảm đạm của cái đói vẫn đeo bám tâm trí bà lão, người mẹ nghèo chưa thể thoát khỏi bóng tối của hiện thực. Nước mắt của người mẹ vẫn chảy trong tình thương con tột độ.
→ Hình ảnh người mẹ với tình thương con, thương dâu mang vẻ đẹp điển hình cho người mẹ Việt Nam trong mọi thời đại.
– Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít và khẳng định tội ác mà chúng đã gây ra cho mảnh đất, con người Việt Nam.
– Niềm cảm thương, chia sẻ của tác giả trước những đau đớn, mất mát mà người nông dân nghèo phải đối mặt.
– Ca ngợi sức sống mãnh liệt, khao khát được yêu thương, được sống hạnh phúc với gia đình nhỏ và niềm tin tưởng vào một tương lai tươi sáng đang chờ đợi họ mặc cho cái chết đang đeo đuổi và có thể đến với họ bất cứ lúc nào.
– Giá trị nhân đạo của tác phẩm làm nên niềm tin cho những con người lao động nghèo khổ, khốn khó. Nó chính là bản năng sống, khát khao được hạnh phúc của mỗi con người. Nó thể hiện sự nhân văn, nhân đạo của tác giả Kim Lân khi đồng cảm với người nông dân, nhân vật của mình.
* Tổng kết nội dung và nghệ thuật
– Nội dung: Bằng tất cả sự nâng niu trân trọng, Kim Lân đã xây dựng thành công hình tượng bà cụ Tứ – người mẹ nghèo với những phẩm chất tốt đẹp, là hiện thân của tình yêu thương, lòng nhân ái, thương con vô hạn.
– Nghệ thuật:
+ Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo, đầy éo le nhưng nhờ thế mà các nhân vật của Kim Lân xuất hiện và bộc lộ hết những phẩm chất tốt đẹp của mình.
+ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sắp xếp các chi tiết gây được sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
+ Bút pháp miêu tả tâm lí, thế giới nội tâm nhân vật tinh tế.
+ Ngôn ngữ gần gũi, giản dị, mộc mạc mang đậm dấu ấn đặc trưng trong phong cách sáng tác của Kim Lân.
4. Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
5. Sáng tạo (0,5 điểm)
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
................................
................................
................................
Xem thử Đề Toán Xem thử Đề Văn Xem thử Đề Anh Xem thử Đề Lí Xem thử Đề Hóa Xem thử Đề Sinh Xem thử Đề Sử Xem thử Đề Địa Xem thử Đề GDCD
Xem thêm các thông tin mới nhất về kì thi tốt nghiệp THPT năm 2023:
- Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023
- Thông tin mới nhất về kì thi tốt nghiệp THPT 2023
- thi tốt nghiệp THPT 2023 gồm những môn nào
- Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT 2023
- 500 Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán 2023
- 200 Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn năm 2023
- 200 Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2023
- 500 Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật Lí 2023
- 500 Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa 2023
- 200 Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2023
- 200 Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử năm 2023
- 200 Đề ôn thi tốt nghiệp Địa Lí năm 2024
- 200 Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2023
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều