Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đo chiều dài
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 4: Đo chiều dài sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 4.
Video Giải KHTN 6 Bài 4: Đo chiều dài - Chân trời sáng tạo - Cô Phạm Hằng (Giáo viên VietJack)
Hình thành kiến thức mới
Câu hỏi thảo luận 1 trang 18 KHTN lớp 6: Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB ....
Câu hỏi thảo luận 2 trang 18 KHTN lớp 6: Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó ....
Câu hỏi thảo luận 3 trang 19 KHTN lớp 6: Kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết ....
Câu hỏi thảo luận 4 trang 19 KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài ....
Câu hỏi thảo luận 6 trang 20 KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để ....
Câu hỏi thảo luận 7 trang 20 KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều dài ....
Câu hỏi thảo luận 8 trang 20 KHTN lớp 6: Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của ....
Luyện tập
Luyện tập 2 trang 21 KHTN lớp 6: Hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD ....
Luyện tập 3 trang 21 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta ....
Vận dụng
Bài tập
Bài 1 trang 21 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà ....
Bài 2 trang 21 KHTN lớp 6: Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng ....
Bài 3 trang 21 KHTN lớp 6: Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo ....
Bài 4 trang 21 KHTN lớp 6: Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài ....
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 4 sách Chân trời sáng tạo chi tiết:
Bài giảng: Bài 4: Đo chiều dài - sách Chân trời sáng tạo - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Lý thuyết KHTN 6 Bài 4: Đo chiều dài (hay, ngắn gọn)
1. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài
- Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là mét (metre), kí hiệu là m.
+ Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác:
Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét (m) là: Kilômét (km), héctômét (hm), đềcamét (dam).
1 km = 1000 m; 1 dam = 10 m; 1 hm = 100 m
Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét (m) là: đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm).
1 dm = 0,1 m; 1 cm = 0,01 m; 1 mm = 0,001 m
Đơn vị đo độ dài thường dùng của nước Anh và các nước sử dụng tiếng Anh là inh (inch) và dặm (mile)
1 inh = 2,54 cm; 1 dặm = 1609 m
Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng:
1 năm ánh sáng = 9461 tỉ km = 9461000000000 km.
- Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài có thể được chia ra thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp…
Thước dây |
Thước cuộn |
Thước kẻ | |
Thước kẹp |
- Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN:
+ GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
+ ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Ví dụ:
Để đo chiều dài của cái bút, em dùng thước kẻ có GHĐ là 15 cm và ĐCNN là 1mm.
2. Thực hành đo chiều dài
Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Uớc lượng chiều dài của vật cần đo.
Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.
Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 4: Đo chiều dài (có đáp án)
Câu 1. Đơn vị đo nào sau đây không phải là đơn vị đo chiều dài?
A. kilôgam
B. mét
C. đềximét
D. xentimét
Câu 2. Chọn phát biểu đúng?
A. Giới hạn đo của một thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. Đơn vị đo chiều dài: mét, đềximét, xentimét.
D. Cả 3 phương án trên
Câu 3. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:
A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
B. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.
C. Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.
D. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2 cm.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không thuộc các bước đo chiều dài?
A. Chọn thước đo thích hợp.
B. Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo.
C. Đặt vạch số 0 ngang với một đầu của thước.
D. Đeo kính để đọc số đo chiều dài vật.
Câu 5. Cách đặt mắt như thế nào thì đọc được chính xác số đo của vật?
A.
B.
C.
D. Cả A và B đều đúng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST