Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

Video Giải KHTN 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - sách Chân trời sáng tạo - Cô Nguyễn Hậu (Giáo viên VietJack)

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 43.

Giải KHTN 6 trang 188

Hình thành kiến thức mới

Giải KHTN 6 trang 189

Luyện tập

Vận dụng

Bài tập

Giải KHTN 6 trang 190

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 43 sách Chân trời sáng tạo chi tiết:

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:


Lý thuyết KHTN 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời (hay, ngắn gọn)

1. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

     - Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và “chuyển động” trên bầu trời về hướng tây rồi lặn.

     - Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ tây sang đông. Con người đứng trên Trái Đất lại nhìn thấy các thiên thể trong bầu trời đều quay từ đông sang tây (tức là ngược lại hướng tự quay của Trái Đất).

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời | Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời | Chân trời sáng tạo

Mặt trời mọc hướng đông và lặn hướng tây


Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông

2. Mặt Trời mọc và lặn

Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêmdo Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời | Chân trời sáng tạo

Hiện tượng Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái ĐấtKhi tự quay quanh trục của nó, Trái Đất sẽ bắt đầu quay từ Tây sang Đông. Theo trục góc nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo. Mặt nào của Trái Đất hướng về phía mặt trời sẽ là ban ngày, mặt còn lại bị khuất bóng sẽ là ban đêm. Dựa theo đúng quy luật chuyển động từ Tây sang Đông đó mà người ta thấy hiện tượng Mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây. 

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời | Chân trời sáng tạo


Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời (có đáp án)

Câu 1. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy

A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây

B. Trái Đất quay quanh trục của nó

C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2. Chuyển động nhìn thấy là chuyển động nào sau đây?

A. Mặt Trăng mọc vào buổi tối

B. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây

C. Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời

D. Cả A và B

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông.

B. Mặt Trời mọc ở đằng tây, lặn ở đằng đông.

C. Chuyển động nhin thấy là chuyển động Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

D. Cả 3 phát biểu trên

Câu 4. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?

A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.

B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.

C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.

D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.

Câu 5. Ban ngày sẽ xuất hiện khi nào?

A. Trái Đất được Mặt Trăng chiếu sáng.

B. Mặt Trăng không che lấp Trái Đất.

C. phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng.

D. phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.


Các loạt bài lớp 6 Chân trời sáng tạo khác