Giáo án Vật Lí 10 Tiết 3: Bài tập (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Vật Lí 10 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Vật Lí 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Về kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học về chuyển động cơ và chuyển động thẳng đều vào giải bài tập có liên quan.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính quãng đường đi được và phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật vào giải bài tập đơn giản.
- Vẽ được đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều.
3. Về thái độ:
- Có hứng thú học tập môn Vật lí, tích cực làm bài tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực được hình thành chung:
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý:
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của HS
1. Về phương pháp:
- Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.
2. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…
a. Chuẩn bị của GV:
- Một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
b. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:
2. Kiểm tra bài cũ: Sẽ kiểm tra trong quá trình học
3. Bài mới:
a. Vào bài mới:
b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Làm các bài tập liên quan
Hoạt động của HS |
Trợ giúp của GV |
Nội dung cần đạt |
---|---|---|
Bài 9/15-SGK Tóm tắt: AB = x0B = 10km; x0A = 0 v1 = 60 km/h v2 = 40km/h a. Viết ct: s1 = ?; s2 = ? x1 = ?; x2 = ? b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. c. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm xe A đuổi kịp xe B. Bài giải: a. viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe. s1 = v1 t = 60.t (km) → x1 = 60t (km); (t đo bằng giờ) s2 = v2 t = 40.t (km) → x2 = 10+ 40t (km); (t đo bằng giờ) b. Đồ thị tọa độ - thời gian: Bảng (x,t): - Xe A: (x1; t1): - Xe B: (x2; t2): c. Từ đồ thị ta thấy giao điểm của 2 đường thẳng là điểm M(0,5;30) nên: - Vị trí xe A đuổi kịp xe B cách A là 30 km - Thời gian 2 xe gặp nhau là sau 0,5 giờ. Ví dụ 1: (SKTĐGTX&ĐK)/26 Tóm tắt: x1 = 10 cm x2 = 100 cm t = 18s a. Tính tốc độ của con kiến. b. Chọn gốc tọa độ ở vạch 0, gốc thời gian lúc con kiến ở vạch 10. Viết pt cđ của con kiến. c. Ở thời điểm nào con kiến bò đến vạch 50? Bài giải: a. Quãng đường mà con kiến đi được là: s = x2 – x1 = 100 – 10 = 90 (cm) Vậy vận tốc của con kiến là: b. x0 = 10(cm). PTCĐ: x = x0 + vt = 10 + 5t (cm); (t đo bằng giây) c. Ở vạch 50 nghĩa là con kiến có tọa độ: x = 50cm Vậy ta có: 50 = 10 + 5t, nên: |
Yêu cầu học viên làm bài tập 9 trong SGK. Cho học viên đọc bài và tóm tắt đầu bài, xác định x0A và x0B Yêu cầu học viên nhắc lại công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động tổng quát. Từ đó viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe. Dựa vào ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe lập bảng (x,t) sau đó dựa vào bảng để vẽ đồ thị. Quy ước: - Lấy 1 vạch chia của trục thời gian t ứng với 0,25h. - Lấy 1 vạch chia của trục tọa độ x ứng với 10 km. Yêu cầu học viên vẽ đồ thị tọa độ - thời gian. Yêu cầu học viên dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian xác định vị trí hai xe gặp nhau từ đó suy ra thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B. Yêu cầu học viên đọc bài, phân tích đầu bài và tóm tắt bài. Từ các khái niệm đã được học về quãng đường đi được yêu cầu học viên tính s. Từ đó suy ra tốc độ của con kiến. Vận dụng phương trình chuyển động tổng quát từ đó viết ptcđ của con kiến. Khi con kiến ở vạch 50 nghĩa là tọa độ x của nó là 50 cm Thay vào ptcđ của con kiến tính t? |
Bài 9/15-SGK Tóm tắt: AB = x0B = 10km; x0A = 0 v1 = 60 km/h v2 = 40km/h a. Viết ct: s1 = ?; s2 = ? x1 = ?; x2 = ? b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. c. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm xe A đuổi kịp xe B. Bài giải: a. viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe. s1 = v1 t = 60.t (km) → x1 = 60t (km); (t đo bằng giờ) s2 = v2 t = 40.t (km) → x2 = 10+ 40t (km); (t đo bằng giờ) b. Đồ thị tọa độ - thời gian: Bảng (x,t): - Xe A: (x1; t1): - Xe B: (x2; t2): c. Từ đồ thị ta thấy giao điểm của 2 đường thẳng là điểm M(0,5;30) nên: - Vị trí xe A đuổi kịp xe B cách A là 30 km - Thời gian 2 xe gặp nhau là sau 0,5 giờ. Ví dụ 1: (SKTĐGTX&ĐK)/26 Tóm tắt: x1 = 10 cm x2 = 100 cm t = 18s a. Tính tốc độ của con kiến. b. Chọn gốc tọa độ ở vạch 0, gốc thời gian lúc con kiến ở vạch 10. Viết pt cđ của con kiến. c. Ở thời điểm nào con kiến bò đến vạch 50? Bài giải: a. Quãng đường mà con kiến đi được là: s = x2 – x1 = 100 – 10 = 90 (cm) Vậy vận tốc của con kiến là: b. x0 = 10(cm). PTCĐ: x = x0 + vt = 10 + 5t (cm); (t đo bằng giây) c. Ở vạch 50 nghĩa là con kiến có tọa độ: x = 50cm Vậy ta có: 50 = 10 + 5t, nên: |
4. Củng cố:
Hoạt động của HS |
Trợ giúp của GV |
---|---|
- HV đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV và làm các bài tập 6,7 SGK. |
Gv tóm lại nội dung toàn bài. - YC học viên làm BT 6,7 SGK |
5. Dặn dò:
Hoạt động của HS |
Trợ giúp của GV |
---|---|
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK và chuẩn bị bài tiếp theo, nội dung cần nắm đc là: khái niệm vận tốc tức thời, ct tính gia tốc, vận tốc, quãng đường của cđ thẳng ndđ. - Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm. |
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. |
Xem thử Giáo án Vật Lí 10 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 1: Chuyển động cơ
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều
- Giáo án Vật Lí 10 Tiết 3: Bài tập
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp theo)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)